Ta bật , gật đầu:
“Tất nhiên là . Làm thì thưởng bạc là chuyện thường, thậm chí còn thể thăng quản sự.”
Linh Nhi quả thật lanh lợi đúng như tên gọi, mắt sáng rỡ:
“Vậy nếu đặc biệt thì ạ?”
Ta nhấp một ngụm , thấy nha đầu nhỏ sốt ruột, mà đám hạ nhân bên cạnh cũng chăm chú lắng , liền chậm rãi đáp:
“Nếu xuất sắc, thì phúc cũng thể truyền cho con cháu.”
“Nam nhi khỏe mạnh thể quân doanh, lập công danh thì thoát khỏi phận nô tỳ; nữ nhi đến tuổi, nếu , sẽ đích chủ, chọn cho một vị binh gia trong quân, gả chính thất đại nương tử.”
Đám bên lập tức xôn xao.
Nhà ai con trai bao nhiêu tuổi, con gái sắp đến tuổi gả chồng, đều bắt đầu mơ mộng đến một chốn lành.
Con mà, chỉ cần hy vọng, thì ngày tháng sẽ còn u ám nữa.
Chẳng mấy chốc, thưởng vài , phạt vài , bán vài kẻ—viện rốt cuộc cũng yên trở .
Tiểu nha đầu Linh Nhi, bảo Thúy Nhi tìm hiểu. Mẹ nàng là Tôn thị, ở hậu trù, chồng mất sớm, một nuôi con.
Cũng chút học vấn, từng mỗi ngày tự tay bánh trái, nhờ ma ma chữ dạy cho con vài chữ nghĩa.
Nha đầu lanh lợi, là thấy thích, liền để nàng đến viện hầu hạ, giao luôn cả việc ghi chép, sổ sách cho nàng quản.
25
Sau khi thu xếp xong xuôi việc trong phủ, cho đến các trang trại ngoài thành, kiểm tra kỹ lưỡng từng chỗ một.
🍊 Quéo còm các bác ghé nhà Xoăn 🤗 🍊 🤟
🍊 Nếu được, các bác đọc xong cho Xoăn xin vài dòng ”còm” review nhé ạ 🫶
🍊 Follow Fanpage FB "Xoăn dịch truyện" để nhận thông tin lên truyện nhà Xoăn nhé ạ ^^
Hơn nửa rương vòng vàng mà mẫu tặng , đều đổi thành ngân lượng, ngày ngày sai đến các trang trại, hộ dân, thậm chí là thương nhân ngoại lai thu mua lương thực.
Trong nhà ai cũng bận rộn, nhưng ai đến hỏi xem tiêu tiền —bởi họ tin tưởng .
Hôm phụ và mẫu rời kinh, phía là đội quân áp trấn, phía là mấy chục cỗ xe lương thảo, bánh xe lăn nhẹ, dấu vết nhạt nhòa.
Dương Yến Sơ cưỡi ngựa, ôm lưng, phía là ba, năm mươi cỗ xe chở lương, bánh xe hằn vết sâu nặng, lòng cứ thấp thỏm yên, sợ rằng cha chồng mất.
Mãi đến khi trông thấy từ xa, ngoài cổng thành, hai đang chào tạm biệt bằng hữu, mới nhẹ nhõm thở .
Mẫu thấy từng xe từng xe lương thực nối đuôi , đôi mắt lập tức sáng rỡ, bước nhanh về phía , kéo tay hỏi:
“Con dâu ngoan, đám là…?”
Ta định hành lễ, nhưng bà kéo tay giữ , đành từng chút một giải thích:
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/tong-uyen-phu/15.html.]
“Con tướng công quân doanh thiếu thốn lương thực, nên mang vòng tay tặng và mấy cuộn vải quý trong kho bán. Sau đó tìm đến trang trại và mấy thương gia tích trữ. Lương mới năm nay đắt, chỉ mua ba phần, còn đều là lương cũ năm ngoái, nhưng con đều chọn loại bảo quản , ăn thành vấn đề. Ngoài còn chuẩn thêm mấy xe dược thảo.”
Nói đến đây, trong lòng bất an. Lúc thiếu lương thực, chỉ thấy nóng đầu, việc mà nghĩ sâu xa.
Đến khi mua xong tiêu tốn khá nhiều, mới giật — mới dâu, mới quản việc trong phủ mà tự tiện quyết định thế , e là sẽ khiến phụ mẫu hài lòng.
Nào ngờ mẫu nở nụ đầy vui mừng, vỗ mạnh lên lưng một cái thiết.
Rồi giọng vang lớn, về phía đám binh sĩ phía mà hô:
“Mấy thằng nhóc , thấy ! Tìm vợ là tìm kiểu lo toan như thế , học lấy mà cưới cho đàng hoàng!”
Đám binh sĩ mặt mày rạng rỡ, đồng thanh đáp lớn:
“Dạ!”
Nghe đến đỏ cả mặt, phụ cũng tới, với :
“Trong thời gian ngắn như mà con thể gom từng lương thực, chúng rời , trong phủ giao cho con, với mẫu con cũng yên lòng .”
Trước khi đại quân xuất phát, mẫu còn ghé tai thì thầm:
“Lúc mua lương, chắc dùng hết mấy món trang sức tặng hả? Đợi về đem cho con tiếp.”
Trang sức … Vừa nghĩ đến đám vòng vàng nặng nửa cân là thấy nhức đầu, vội kéo tay mẫu , nhét lòng bà một hộp trang sức theo kiểu mới của kinh thành mà cho thợ sẵn từ :
“Hôm con đem vòng đó nấu , thành nhiều món. Bộ là đặc biệt chọn cho .”
Mẫu rạng rỡ, vui vẻ nhận lấy, phất tay :
“Được , con với Yến Sơ về thôi.”
26
Vì một chuyện lớn, mấy ngày liền đều vui vẻ phơi phới.
Cho đến một hôm, tình cờ Tôn ma ma : “Mỗi đại quân xuất chinh, đều thiếu lương thảo cả.”
Ta tò mò hỏi:
“Vậy những đều giải quyết thế nào?”
Tôn ma ma mỉm đáp:
“Tướng quân và hầu gia nhà thường trú nơi biên ải, bình thường thì trồng trọt tích trữ, đến khi chiến sự nổ thì dùng lương thảo. Nếu vẫn đủ, thì sẽ mua rẻ của dân dọc đường, thu gom, đến biên ải là cũng đủ dùng.”
Ta ngây :
“Vậy... nếu vẫn đủ nữa thì ?”