"Chân què , nàng tự nhiên sẽ còn tâm tư dây dưa với Phò mã nữa."
Khi thị vệ chuẩn kéo hành hình, bất ngờ từ trong cung chạy đến, vội vàng báo: "Hoàng thượng bệnh nặng! Hứa Thái y sai nô tài khẩn cấp đến mời Ninh nữ y cung chữa trị!"
Thái y Hứa từng cho xem qua mạch án của Thịnh Hòa đế.
Bệnh của Hoàng thượng là do bẩm sinh yếu ớt, thêm lao lực mà suy nhược dần. Mỗi khi bệnh phát, thường hôn mê bất tỉnh. Căn bệnh theo tuổi tác mà càng lúc càng trầm trọng, mỗi phát tác là thêm phần nguy hiểm.
bệnh của Hoàng đế khác với Công chúa. Công chúa khi chấn thương nặng, thể gần như chỉ còn nửa cái mạng. Bệnh của Hoàng thượng chỉ là cấp chứng, đến mức tử chứng.
Chỉ cần tử chứng, m.á.u của đều thể cứu nguy.
Khi xe ngựa đến hoàng cung, Hứa Thái y đích đón, khẽ hạ giọng : "Hoàng thượng phát bệnh , cơ hội của ngươi đến ."
Ta bước tẩm điện của Hoàng đế. Hứa Thái y với vai trò đầu Thái y viện, cho lui bộ các thái y khác.
Thịnh Hòa đế giường, khuôn mặt tuấn giờ đây phủ đầy sắc bệnh tái nhợt. Hắn hôn mê, đôi mắt chỉ mở hé, trong con ngươi mờ mịt phản chiếu ánh sáng yếu ớt từ ngọn nến trong điện.
"Hoàng thượng, nô tỳ là nữ y của Thái y viện, Ninh Ly." Ta quỳ xuống hành lễ, tự báo tên .
Sau đó, cầm d.a.o tự c.ắ.t c.ổ tay , ôm lấy Hoàng thượng, áp cổ tay đang rỉ m.á.u miệng .
Hoàng thượng giống như lữ hành gặp dòng suối ngọt giữa cơn hạn hán. Máu chảy miệng, liền bắt đầu hút lấy trong vô thức.
Truyện được dịch và đăng tải bởi Diệp Gia Gia
Ta cụp mắt, che giấu vẻ chán ghét hiện lên trong đáy mắt, để mặc Hoàng thượng hút m.á.u mà giữ mạng.
Hứa Thái y bên đành lòng thêm, mặt sang chỗ khác.
Bên ngoài tẩm điện, Vĩnh Ngô Công chúa ngăn , tức giận : "Hoàng thế nào ? Sao nữ y , mà bổn Công chúa ?"
"Nữ y còn tiểu của phò mã ! Nàng rõ ràng mưu đồ bất chính! Hoàng , đừng để loại nữ nhân như thế ở gần!"
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/thuong-sinh-huu-tinh/chuong-8.html.]
Ngoài cửa, mấy vị trọng thần đang quỳ chờ, Hoàng đế bệnh nặng, bất kỳ lúc nào trong cung cũng thể xảy biến cố. Vậy mà Vĩnh Ngô Công chúa ầm ĩ như thế, khiến khỏi liếc , ngấm ngầm khinh thường.
lúc Công chúa đang loạn, Hứa Thái y từ tẩm điện bước , mặt mừng rỡ: "Hoàng thượng tỉnh !"
Khi Công chúa bước điện, băng bó xong vết thương cổ tay, kéo tay áo che kín vết máu.
Nhờ sự chữa trị của , Thịnh Hòa đế giờ đây khí sắc hồng hào, giọng cũng mạnh mẽ hơn hẳn.
Hắn thấy tiếng Công chúa ồn ào ngoài cửa điện, liền cất giọng: "Nam nhân trăng hoa, luôn đổ cho nữ nhân dụ dỗ?"
"Người trong phủ Phò mã để ý, chẳng lẽ các nàng khả năng kháng cự?"
"Ninh nữ y y thuật cao minh, dù là Công chúa cũng tùy tiện bôi nhọ nàng. Huống hồ, còn chính nàng giúp giữ đứa trẻ trong bụng."
Giọng của Thịnh Hòa đế tuy ôn hòa, nhưng mang khí thế giận mà uy.
Vĩnh Ngô Công chúa ấm ức oan ức: "Hoàng , ..."
Ta vội chen lời, cúi đầu : "Hoàng thượng, đứa bé trong bụng Công chúa là điềm lành. Nô tỳ chỉ góp một phần nhỏ, chẳng đáng kể."
"Điềm lành?" Thịnh Hòa đế vẻ hứng thú: "Ngươi rõ xem."
Ta nghiêm trang, chậm rãi phân tích: "Một tháng , khi Công chúa động thai ngừng, đúng lúc tiền tuyến chiến sự bất lợi, phía nam xảy lũ lụt. Sau đó, khi thai nhi trong bụng Công chúa định, ngoài tiền tuyến lập tức thắng trận lớn, lũ lụt cũng rút ."
"Từ nhỏ nô tỳ từng học đạo pháp núi. Theo nô tỳ, thai tượng của Công chúa gắn liền với quốc vận triều đại. Chỉ cần Công chúa sinh hạ đứa bé bình an, triều đại Đại Thịnh tất sẽ chiến thắng kẻ địch, quốc vận thịnh vượng lâu dài!"
Thịnh Hòa đế vốn là yếu bệnh, khi y thuật cứu liền chuyển sang tin tưởng đạo pháp. Mạch tượng của cho thấy rõ, từng dùng qua ít đan dược cầu trường sinh bất lão.
Lời của , khác thể tin, nhưng Hoàng đế nhất định sẽ tin. Hơn nữa, sự trùng hợp giữa chiến thắng, lũ rút và việc thai tượng định càng tăng thêm tính thuyết phục. Trong lúc biên cương bất , Hoàng thượng cần một điềm lành để an lòng dân chúng.
Thịnh Hòa đế , ánh mắt đầy tin tưởng. Máu của cứu mạng , trong mắt Hoàng đế, chính là điềm lành thực sự. Hắn lập tức triệu mấy vị đại thần đang quỳ ngoài điện .
Hoàng thượng lệnh soạn thánh chỉ, tuyên bố thai nhi trong bụng Vĩnh Ngô Công chúa là điềm lành của Đại Thịnh, truyền chỉ đến biên cương để khích lệ sĩ khí.