Thêm đó, chuyện truyền từ sang sớm biến dạng, nên việc dân ở Tống Gia Ao tò mò về cũng gì lạ.
“Nương tử của Ngũ Lang cuối cùng cũng chịu ngoài ! Ta Ngũ Lang ngoài thì thôi, giấu kín tân nương, cho ai mặt ? Hóa là một nương tử tươm tất thế !”
Người là tam thẩm của Tống Toàn, chính bà là thu tiền đặt cọc.
Ta cúi đầu giả vờ hổ, dẫu cũng là tươm tất, đến mức giấu diếm.
Lời bà ý ngầm, chắc là bảo rằng mê hoặc Tống Toàn đến mức mấy hôm nay thèm ngoài!
“Tam thẩm, ngày mai con sẽ cùng hai đứa nhỏ thành, đây là tiền đặt cọc.” Ta đưa tiền cho bà, bà liền cầm lấy, nhấc lên cân đo đong đếm, mới đặt lên bàn.
Chỉ mấy đồng xu thôi mà! Có bạc , còn đo xem nặng bao nhiêu?
“Năm xưa Ngũ Lang khổ cực lắm, phụ mẫu nó mất sớm, nào giúp đỡ. Khó khăn lắm mới cưới vợ, ai ngờ là bệnh tật, ngày ngày thuốc thang dứt. Hai đứa con sinh cũng chẳng đứa nào khỏe mạnh, tiền bạc Ngũ Lang vất vả kiếm cứ như đổ cái hố đáy, cuối cùng cũng giữ . Chúng đều tưởng Ngũ Lang sẽ lấy vợ nữa, ai ngờ bỗng dưng cưới tân nương. Nói thật với cháu, tam thẩm nhiều, nhưng sống qua ngày thì cũng nên tiết kiệm. Cháu xem, phụ nữ ở Tống Gia Ao , ai mà chẳng vài tháng mới thành một ? Đồ trong thành đắt đỏ lắm đấy! Cháu mới thành mấy ngày thôi, Ngũ Lang thì dễ gì...”
“Tam thẩm vẻ nhiều lời quá .” Ta thẳng bà , đáp .
Ban đầu chỉ định nhẫn nhịn cho qua, nhưng cách bà về mẫu của hai đứa trẻ khiến thật khó chịu.
Trong làng, chẳng mấy ai hình tròn trịa như tam thẩm, bởi lẽ đa phần chỉ đủ ăn đủ mặc. tam thẩm sinh năm đứa con trai, hai con cả và con thứ việc tại các cửa tiệm thành, con thứ ba phu xe bò, còn hai con út cùng với năm nàng dâu và đám cháu chăm chỉ ruộng. Nghe tiền bạc con cái cùng với sản phẩm thu hoạch đều đưa cả cho bà. Bà chẳng gì cả, chỉ ở nhà ăn uống, ngủ nghỉ và đếm tiền.
Vóc dáng vốn thấp, đen sạm, ghế trông chẳng khác nào một nửa cái thùng nước. Bà vốn da ngăm đen, thì sắc mặt càng đen thêm ba phần, cằm rung rinh, định mở miệng, nhưng chặn .
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/thap-toan-cuu-hao/chuong-8.html.]
“Tống Toàn hết lòng hết chữa bệnh cho mẫu của Đại Lang thì gì sai? Điều đó chỉ chứng minh rằng là một đàn ông tình nghĩa. Hai đứa trẻ trong nhà gì mà bảo là yếu ớt? Tú Nhi khéo léo, Đại Lang thì thông minh hiếu thảo. Tiền mà phụ chúng vất vả kiếm dùng cho chúng thì để gì?
“Nếu Tống Toàn tái giá, ai sẽ chăm sóc hai đứa trẻ? Ta Tống Toàn , mỗi núi, đều gửi gắm bọn trẻ cho chăm sóc, nhưng chăm sóc cũng chẳng miễn phí, nào cũng trả tiền.”
Truyện được dịch và đăng tải bởi Diệp Gia Gia
“Thử hai đứa trẻ mà xem, tóc khô vàng, thì gầy gò, mặc quần áo như treo cọc. Nghe quần áo của bọn trẻ đều do các thẩm nương và tẩu tẩu trong họ hàng may giúp. Hay là tam thẩm mời hết mấy vị thẩm nương, tẩu tẩu đến, chúng tính sổ xem tiền bạc Tống Toàn bỏ đủ để các chăm sóc bọn trẻ thành thế ?”
“Ta chắc hẳn tam thẩm cũng tiếng về , những lời hôm nay , tam thẩm thể khắp nơi truyền . Cứ bảo là đấy, còn chuyện nhận tiền của Tống Toàn chăm sóc hai đứa nhỏ như thế nào, sẽ nhắc nữa. từ giờ trở , hai đứa trẻ . Nếu ai còn dám nhà , lợi dụng nhà thì chắc chắn sẽ xong .”
Nói , dậy, với tay lấy tiền đặt cọc bàn.
Xe bò nhà bà , cũng !
“Ngươi… Ngươi, ngươi linh tinh cái gì thế…?” Tam thẩm lắp bắp.
“À, suýt nữa quên mất, Tống Toàn năm ngoái khi nhà tam thẩm cưới con dâu út, mượn của ba lượng bạc. Ta thấy nhà tam thẩm sống khá giả hơn nhà nhiều , chi bằng hôm nay trả tiền đó luôn !”
Ta đưa tay mặt bà.
“Ta nào có mượn bạc...?”
“Tống Toàn hiền lành, nhưng là kẻ ngốc. Tất cả giấy nợ của các nhà đều cất trong chiếc hòm gỗ nhỏ ở nhà , đó còn dấu vân tay của tam thẩm nữa. Nếu tam thẩm nhận, sẽ đem đến quan phủ để nhờ các quan xem xét”.
“Chàng đòi là vì nể mặt bà con thích, nhưng với nhà các thì chẳng chút liên quan gì. Giờ tam thẩm định là trả bạc, để ngày mai mang giấy nợ lên nha môn?”