SỰ TRẢ THÙ CỦA TRI THỨC - Chương 1
Cập nhật lúc: 2025-07-25 08:25:18
Lượt xem: 370
tên là Bạch Hiểu, là giáo viên Ngữ văn kiêm chủ nhiệm lớp 12/2.
Ngay từ khi tiếp quản lớp , sắp bước một cuộc chiến cam go.
Hormone tuổi dậy thì va chạm loạn xạ trong lớp học, cộng thêm áp lực khổng lồ từ kỳ thi đại học, tất cả hòa quyện thành một thứ nôn nóng khó tả.
Mà lớp đúng một điểm châm ngòi cho sự bùng nổ tên là Trương Dương.
Trương Dương, con như chính cái tên của : phô trương đến mức gần như ngang ngược.
Cậu hẳn là học sinh giỏi, nhưng thích khoe mẽ mấy thứ "khôn vặt" mà tưởng là thông minh.
Đặc biệt là trong giờ Ngữ văn của , luôn xem việc báng bổ văn chương như một cách thể hiện cá tính.
Trò mà thành thạo nhất, chính là dùng trí tưởng tượng dơ bẩn của để moi móc cái gọi là “ẩn ý đồi trụy” trong những bài văn cổ đầy sâu sắc và đẽ.
Lần giảng bài “Thạch Hào Lại” của Đỗ Phủ, bài thơ trầm lắng nặng nề đang miêu tả nỗi khổ vô tận của dân thường thời chiến loạn.
đang cố dẫn dắt học sinh cảm nhận bi ca của thời đại, thì Trương Dương bất ngờ giơ tay cái “vèo”.
Trên mặt là nụ tinh quái, tự đắc mà quá quen thuộc.
“Cô ơi, em một câu hỏi.”
Cậu dậy, giọng to nhỏ, nhưng đủ để cả lớp đổ dồn ánh mắt về phía .
“Trong thơ ‘ quan lí bắt ban đêm’, ‘ba con trai đều bắt biên ải’, ‘ông lão trèo tường chạy trốn’…”
“Trong nhà chỉ còn mỗi bà già thôi. Cô xem, tên quan lí đó sở thích kỳ cục gì ?”
“Đàn ông thì bắt hết, phụ nữ cũng tha…”
Cậu nháy mắt hiệu, mấy nam sinh xung quanh lập tức phá lên như hiểu rõ ẩn ý.
Tiếng như những mũi kim đ.â.m tai .
Bầu khí nghiêm túc của lớp học lập tức phá nát, lòng trắc ẩn của Đỗ Phủ giẫm đạp thương tiếc, nghiền nát thành một câu đùa tục tĩu.
siết chặt viên phấn, các đốt ngón tay trắng bệch, móng tay bấm lòng bàn tay.
“Trương Dương,”
cố gắng giữ cho giọng thật bình tĩnh.
“Thời chiến, đối tượng bắt lính chủ yếu là nam thanh niên. Đó là kiến thức lịch sử cơ bản.”
“Làm ơn đừng dùng trí tưởng tượng thiển cận và vô tri của em để bóp méo thơ ca, càng đừng xúc phạm một nhà thơ vĩ đại.”
Giọng nghiêm khắc, nhưng vẫn chẳng hề hấn gì.
Trương Dương nhơn nhơn xuống, còn lầm bầm:
“Đùa tí thôi mà, căng thế. Vui tội.”
Đám nam sinh hùa theo cũng sang với ánh mắt đầy thờ ơ và phản cảm.
Buổi học hôm đó, gần như chỉ còn bám víu chút phẩm chất nghề giáo cuối cùng để trụ bục giảng.
Cảm giác bất lực giống như đ.ấ.m bông đối phương chẳng đau đớn gì, còn nhạo vì quá nghiêm túc.
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/su-tra-thu-cua-tri-thuc/chuong-1.html.]
Mà chuyện như , đầu.
Khi học “Tỳ bà hành” của Bạch Cư Dị, Trương Dương càng thể thể hiện hết .
Đến đoạn “vuốt nhẹ, vê chậm, miết gảy”, cố tình kéo dài từng âm bằng một giọng điệu nhầy nhụa, quái gở.
Từng chữ như lăn lộn nơi đầu lưỡi, đầy ngụ ý mờ ám và tục tĩu.
Cả lớp một phen xôn xao, mấy nữ sinh đỏ mặt cúi đầu, hổ dám ngẩng lên.
chịu nổi nữa, nện cuốn sách nặng nề xuống bục giảng.
“Trương Dương! Em dậy cho !”
Cậu từ tốn lên, vẻ mặt vô tội.
“Cô ơi, em ? Em chỉ đúng nghĩa mặt chữ thôi mà.”
“‘Vuốt’, ‘vê’, ‘miết’, ‘gảy’ đều là động tác chơi tỳ bà mà? Hay là… chính cô nghĩ lệch hướng ?”
Cậu giống như một kẻ vô rõ ràng sai, nhưng vẫn cố tình phạm , còn đội cái lốt “ chỉ đang sự thật” để thách thức giới hạn chịu đựng của khác.
khuôn mặt đầy khiêu khích của , những bạn học phía kẻ thì xem trò vui, kẻ hùa theo, cơn giận trong như trào thẳng lên đỉnh đầu.
nghiêm khắc phê bình , rằng văn học là thiêng liêng, thể bóp méo bằng những cách suy diễn bẩn thỉu như thế.
Những hành động “ trò lố để chú ý” chỉ càng lộ sự nông cạn và ngu dốt của .
Trương Dương vẫn giữ vẻ mặt trơ trơ như cũ, thậm chí trong lúc mắng, khoé miệng còn lộ nụ như thể kẻ chiến thắng.
Cậu vẻ thích cái cảm giác đối đầu với quyền uy, thích trở thành tâm điểm của sự chú ý.
Cậu nghĩ, điều đó khiến trở nên khác biệt, trưởng thành hơn, thâm thúy hơn mấy đứa chỉ cắm đầu học.
Chiều hôm đó, lê thể mệt mỏi về văn phòng, chẳng buồn một lời.
Hai bên thái dương đập từng cơn, dày cũng âm ỉ co thắt.
Cô Lý đồng nghiệp dạy Toán thấy sắc mặt , liền rót cho một cốc nước ấm.
“Cô Bạch , thằng Trương Dương cho bực ?”
Cô thở dài.
ôm lấy ly nước, những tủi và uất ức dồn nén bấy lâu thể nào kiềm nén nữa. kể bộ chuyện xảy cho cô .
Cô Lý im lặng lắng , ngắt lời.
Cô sắp nghỉ hưu , dạy bao nhiêu lớp, từng gặp qua ít “Trương Dương” của thời đại , khi còn nhiều hơn học sinh từng dạy.
Đợi kể xong, cô mới từ tốn :
“Tiểu Bạch , hồi mới nghề cũng giống y hệt như cô bây giờ, cứ móc cả trái tim mà dạy học trò.”
“Nhìn thấy đứa nào chịu học, sai đường, là đau lòng lắm, cứ nghĩ do dạy , thấy bản thất bại.”
“ từng vì một đứa nghiện game, chạy tới quán net bắt nó về cả chục . Nói chuyện với phụ , chuyện với nó, hết nước hết cái… ?”
“Nó hứa hẹn đủ điều ngay mặt , lưng là trốn tiếp.”
“Thời gian đó ăn ngon, ngủ yên, tóc rụng từng nắm, huyết áp cũng tăng vọt.”