Nương cảnh đánh , a nương chịu nổi, a nương hỏi tẩu tẩu: "Cẩm Nương , gia nhân thật sự nhất định dùng tiền mua ? Đều là những con như , bắt biến thành nô tịch, thấy trong lòng đành lòng."
Sân của a nương đây là bà con hàng xóm đến giúp đỡ, thỉnh thoảng a nương cũng cùng họ việc, a nương sợ khác tự xưng nô tì mặt .
Thế là tẩu tẩu dẫn chúng đến nha hành, trong một căn nhà nhỏ, đầy già trẻ lớn bé, những đứa còn nhỏ, trông chừng mới năm, sáu tuổi.
Có một cô bé trông chừng bằng tuổi khá lanh lợi, kéo vạt áo a nương quỳ xuống : "Lão phu nhân, lòng , hãy mua con và con , con việc gì cũng , chúng con đến những nơi bẩn thỉu."
A nương vén tay áo của nó lên, là những vết roi do chủ cũ đánh, phía nó, còn một cô bé nhỏ chỉ cao đến eo nó đang trốn.
Tẩu tẩu tiến lên : "Con dâu a nương tấm lòng nhân hậu, biến thành nô tịch, nhưng a nương những chuyện dơ bẩn trong các phủ lớn, nhiều hầu hành hạ đến mức bán , chúng mua về, ít nhất cũng đảm bảo họ chịu khổ trong phủ, những nơi khác, thì khó mà ."
A nương im lặng, cũng im lặng, chúng gia nhân trong các phủ lớn là như thế nào, nhưng chúng ở thôn quê từng chịu nghèo khổ, từng thấy những gia đình bán con bán cái, nếu những đó thể bán phủ , hình như thực sự là một lối thoát khá .
--- Chương 11 ---
A nương mua đôi tỷ đó, cũng thông suốt, để mặc tẩu tẩu theo bộ quy tắc của nhà quan , sắp xếp nhà cửa một cách náo nhiệt, riêng trong sân của thêm mấy nha .
Cứ thế bận rộn hơn một tháng, phủ đổi, thứ đều quy củ.
Trong bếp canh nóng nước sôi suốt mười hai canh giờ, quét sân thì chỉ việc quét sân, quản lý quần áo giày dép thì chỉ lo việc quần áo giày dép, trang sức thì đặt ở chỗ đại nha đáng tin cậy nhất, đảm bảo sẽ thất lạc.
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/ruoc-nham-kieu-cuoi-dung-nguoi/chuong-7.html.]
Có một ngày a nương thức dậy, những đang bận rộn một cách ngăn nắp, bỗng nhiên thở dài nhắc đến cha: "Ông lão , ông nuôi dưỡng con cái cho nhà họ Tống , nhưng ông đúng là phúc khí, hưởng những ngày như bây giờ."
Nhắc xong, a nương bắt đầu lo lắng cho thế hệ tiếp theo của nhà họ Tống, a nương hỏi : "Con ca ca con với tẩu tẩu bây giờ tình cảm ? Khi nào mới thể ôm cháu nội đây?"
Xin chào. Tớ là Đồng Đồng. Đừng ăn cắp bản edit này đi đâu nhé!!!!
Ta hì hì , cả ngày loanh quanh bên cạnh tẩu tẩu, rõ tình cảm của họ đến mức nào.
Cứ hôm qua ở thư phòng, tẩu tẩu dạy chữ và học vẽ, bảo chọn vài cuốn tranh mà thích, lật tới lật lui, lật một cuốn sổ nhỏ.
Câu chuyện đó thật thú vị, kể về một thiếu niên nông thôn ngoài xông pha, trải qua ngàn khó vạn khổ, cửu tử nhất sinh chiến trường g.i.ế.c địch.
Nét vẽ của tẩu tẩu , chữ nghĩa cũng đơn giản, xem mà say mê dứt, chỉ là càng xem càng thấy nhân vật chính thật giống ca ca , trêu chọc hỏi nàng: "Tẩu tẩu, tẩu thấy ca ca lợi hại, nên mới vẽ sống động như ?"
Tẩu tẩu ban đầu ngại ngùng giật lấy cuốn sổ, đây chỉ là tác phẩm nàng tùy hứng vẽ chơi, hỏi, mặt dù đỏ bừng, nhưng vẫn kìm mà gật đầu : "Phu quân đương nhiên lợi hại, năm xưa nhỏ tuổi dám xông pha nhiều nơi như , còn thể lập công danh chiến trường mà sống sót, mạnh hơn bao nhiêu công tử thế gia."
Nàng tự hào về ca ca, trong niềm tự hào đó, còn cả sự ngưỡng mộ sâu sắc của nàng.
Ta và a nương ban đầu còn lo lắng họ cùng tiếng , hợp chuyện, nhưng cuốn du ký phiêu lưu của thiếu niên , những chuyện ca ca và tẩu tẩu tâm sự với , còn nhiều hơn so với những gì họ kể cho và nương, ít nhất hề ca ca dùng thịt chuột mà cứu Triệu tướng quân.
Hơn nữa ca ca khi đối mặt với tẩu tẩu, đầu óc và gan dường như thường xuyên biến mất.
Hôm đó tẩu tẩu trong sân, xem ca ca múa đại đao, may quần áo cho , một sợi chỉ quá dai cũng cắn đứt, tẩu tẩu về phòng lấy kéo cắt, ca ca thậm chí một khoảnh khắc thấy nàng, vội vàng túm lấy sợi chỉ mà dùng đại đao c.h.é.m đứt đôi.