Lúc nàng mang thai tám tháng, kinh hãi lẫn đau lòng, liền sinh sớm.
Sinh một tiểu nhi nữ vàng vọt xanh xao, đến nay bốn tuổi rưỡi, từng rời nồi thuốc một ngày.
Tống Diêu chẳng học hành gì nhiều, chỉ mong nhi nữ của lớn lên tròn trịa khỏe mạnh như cái tên Nguyên Bảo, nên nàng đặt luôn tên cho nhi nữ.
Nói đến nhi nũ, Tống Diêu cũng chẳng tỏ buồn rầu, chỉ vỗ tay trái lòng bàn tay :
“Đáng lẽ đổi thuốc, nhưng gần đây chồng thể cũng yếu, còn lo mua thuốc bổ cho bà. Thuốc của Nguyên Bảo đắt quá, đành gác một thời gian.”
Tống Diêu vốn lắm mồm, ai cũng thích ghé sát tai mà thì thầm:
“Thiên hạ đúng, già mà c.h.ế.t là đang hại đấy. Không đến bao giờ bà mới c.h.ế.t cho khuất mắt nữa!”
Phan Thuận Nhi chỉ nhẹ, tiếp lời.
Kiếp , nàng chẳng giao du với ai trong trấn Chiết Liễu hết.
Bởi trong lòng nàng, đây là nơi nàng từng liều mạng trốn chạy, đương nhiên chẳng vướng bận thêm gì.
Nàng luôn mang thành kiến nghĩ rằng nơi thể sinh kẻ như Phùng bà tử, ắt cũng chẳng thể sinh lành gì.
kiếp , quyết ở một thời gian tìm đường khác, phát hiện trong cái trấn nhỏ , cũng tử tế.
Trong đó Tống Diêu .
Một phụ nữ dễ gì sống sót đến hôm nay.
Từ chốn nghèo hèn sang chốn càng nghèo hèn hơn, con sinh xong, trượng phu chết.
Phụ của trượng phu nàng mất sớm, trong nhà chỉ còn ba : một là mẫu của tướng công quá cố, một là phụ nữ góa chồng, còn là một bé gái mồ côi cha.
Miệng thì mắng bà là thứ phiền toái, nhưng chẳng bao giờ thiếu bữa cơm nào, thuốc thang cũng bao giờ quên.
Đối đãi với Phan Thuận Nhi cũng .
Ngoài mặt thì chê nàng ngốc, nhưng chén cơm manh áo, giúp trồng rau nuôi heo, chẳng thiếu phần nào.
Phan Thuận Nhi bèn rót thêm nước, :
“Tỷ tỷ xưa nay là ngoài lạnh trong nóng.”
Nàng thành tâm giao hảo, chỉ tay vườn :
“Chờ đến mùa thu, cây lê kết trái, sẽ nấu hai hũ cao lê gửi sang, cho Nguyên Bảo mỗi ho thì uống một muỗng, ắt sẽ dịu chứng ho khan.”
Tiễn Tống Diêu cửa, Phan Thuận Nhi xoay , liền thấy Phùng bà tử đang gian chính, ngậm ống điếu, phun một làn khói, giọng nửa trêu chọc nửa chua cay:
“Thuận Nhi giờ còn tri kỷ nữa ?”
Nàng bước , dời chiếc ghế trúc hiên, dìu bà xuống phơi nắng.
“Mẫu , sống ở đời, thể giao tiếp. Con kết thêm vài bạn, về với nhà cũng là chuyện , há chẳng việc ?”
Nàng xổm một bên, ngoan ngoãn đ.ấ.m chân cho bà.
Ai ngờ, Phùng bà tử đột nhiên hỏi:
“Ngươi cầm tinh con trâu con hổ?”
Phan Thuận Nhi đáp:
“Con sinh tháng Giêng, là hổ đầu.”
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/phan-thuan-nhi/chuong-6.html.]
Ống điếu trong tay Phùng bà tử chững , bà lặng hồi lâu, rít thêm một , bà hút thuốc mười mấy năm, mà sặc đến ho khan ngớt.
Phan Thuận Nhi vội vỗ lưng cho bà, xoay nhà rót nước.
Phùng bà tử đem ống điếu đập nhẹ bậc đá xanh, tóc trắng phơi ánh nắng, trông càng bạc thêm mấy phần.
“Tuổi Dần … Hài tử tuổi Dần… hóa lớn đến thế …”
Đầu hạ, hoa hòe nở trắng cành, khi nước mắt rơi xuống, Phùng bà tử sai Phan Thuận Nhi hái hoa hòe về bánh.
Còn dặn nàng cho nhiều đường đỏ .
Truyện được dịch và đăng tải bởi Diệp Gia Gia
“Bánh hoa hòe cho thật ngọt, ngọt đến mức ngấy tận tâm can, mới gọi là ngon.”
trong hũ chỉ còn đúng một muỗng đường, Phan Thuận Nhi ôm hũ đường, khó xử Phùng bà tử.
Gió nhẹ phất phơ, lá và hoa đung đưa.
Một cánh hoa trắng nhỏ rơi mu bàn tay.
Phùng bà tử cúi đầu , sững một chốc.
Xưa nay, mỗi khi cần ngoài mua đồ, Phùng bà tử luôn nhốt Phan Thuận Nhi trong sân, một chợ.
Ra khỏi cửa bà còn yên tâm, gọi tiểu tử điếc họ Triệu ở nhà bên, tên gọi Triệu Nhị – dắt theo con ch.ó vàng lớn canh gác ngoài cổng.
Người gọi là Triệu Nhị điếc.
Thật Triệu Nhị hề điếc, chỉ là cắt mất một tai.
Chuyện là do Tống Diêu kể cho Phan Thuận Nhi , xong nàng tỏ ngạc nhiên vô cùng:
“Tỷ , vì cứu con ch.ó mà cắt tai ?!”
Hồi bé, Triệu Nhị rơi xuống đầm, chính con ch.ó vàng nhà cắn áo lôi lên.
Dân trong trấn đùa bảo, nên nhận con ch.ó đó ruột.
Sau đó bọn buôn chó lén trấn, trộm mất con ch.ó vàng.
Không ai Triệu Nhị tìm bằng cách nào, chỉ biệt mười mấy ngày, đến khi về, cõng theo chó vàng què một chân, còn thì mất một bên tai.
Từ đó, chẳng ai dám nữa.
Hắn vui vẻ đùa giỡn với :
“Huynh ruột bắt , đương nhiên cứu ! Chỉ mất một tai, là gì? Cả hai chúng đều còn sống trở về mà!”
Thế nên, chỉ cần Phùng bà tử tiện tay mua về khúc xương chút thịt, đem cho chó vàng gặm, cho nên Triệu Nhị liền chịu kẻ canh cửa cho bà, trông nhà giữ cổng.
Phan Thuận Nhi kể, chỉ thấy trong lòng nửa buồn nửa cảm khái:
Nếu bảo Triệu Nhị là thì cũng , vì chịu tay sai cho bọn buôn .
Còn nếu bảo cũng đúng, vì vì một con ch.ó mà mất cả tai.
Con , thật đúng là rối rắm khó đoán.
Chỉ là , Phùng bà tử rút tiền xu , chẳng định gọi Triệu Nhị đến coi nhà.
Bà cũng định tự mua.
Tựa hồ như định để cho Phan Thuận Nhi một con đường sống.