Mặt khựng .
"... em con thì ? Con cũng cảnh nhà mà. Bố con sức khỏe kém, chữa bệnh tốn nhiều tiền, còn đang nợ tiền nhà..."
Bà lải nhải, giọng nghẹn ngào.
Nếu là kiếp , những lời , lẽ vô cùng áy náy, vội vàng móc tiền .
bây giờ, bật :
"Mẹ, con nhà khó khăn. em trai em gái cũng trưởng thành , gánh vác thì thể chỉ một con . Sinh viên thể vay tiền, thể thêm, con hồi đại học cũng tự lo như ? Nếu gia đình lo nổi, thì tự bản tìm cách chứ."
Vừa dứt lời, em gái đang cắm mặt điện thoại bỗng nhiên còn điếc nữa.
Nó bật dậy khỏi sofa, kêu lên:
"Chị, ý chị là gì? Chị sống khổ thì cũng tước đoạt tự do của em ?"
Hả?
cướp tự do của nó hồi nào?
Nó ngẩng đầu, ánh mắt tràn đầy khinh thường:
"Con gái nuôi dưỡng trong điều kiện đầy đủ. Đại học là thời gian nhất của đời , dành để phát triển bản , tận hưởng tuổi trẻ. Đi thêm chỉ lãng phí thời gian những công việc thấp kém vô nghĩa. Chị từng chịu khổ thực sự, nên tư duy cũng chỉ đến thế mà thôi."
Một bài diễn thuyết hùng hồn, y như những triết lý mạng.
cạn lời tập.
Nhịn , đáp:
"Em đừng vu oan cho chị, chị bảo em ? Mẹ , bố chỉ thể nuôi một . Nếu em chịu khổ, thì chỉ còn cách để em trai chịu khổ thôi."
Vừa , liếc :
"Mẹ, con thấy chuyển khoản cho em trai . Một tháng 2500 tệ. Nếu con gái cần 'nuôi dưỡng đầy đủ', thì tiền đó dành cho em gái chứ!"
Nghe , Tống Tri Mỹ sững sờ.
"Mẹ! Hôm qua còn với con là tiền! Sao đưa cho Tống Tri Học nhiều như ? Mẹ thiên vị quá đáng !"
Mặt lập tức biến sắc, giọng cũng cao lên:
"Mẹ thiên vị cái gì? Con trai ăn khỏe hơn, trường nó đắt đỏ, hai ba ngàn thì mà đủ ăn? Con là chị mà thương em trai thì thôi, còn tranh tiền cơm với nó, đúng là nuôi con uổng công bao nhiêu năm!"
Tống Tri Mỹ nổ tung:
"Mẹ còn bảo thiên vị ? Hóa trong mắt , con gái quan trọng! Hôm nay con mới , hề yêu con chút nào! Con cần , cho nó bao nhiêu, thì cho con bấy nhiêu!"
Nó gào, đập bàn quát mắng, hai cãi ầm ĩ, náo nhiệt vô cùng.
Giữa tiếng cãi vã của hai , khẽ lạnh, lẳng lặng bước khỏi cửa.
Kiếp , nửa năm khi nhập học, Tống Tri Mỹ cũng vô tình tiền sinh hoạt phí của em trai, cũng từng ầm lên với bố .
khi đó, với nó:
"Chúng chỉ lo cho em trai con, còn con là do chị lo. Chị con cho ít, đó là chuyện của nó."
Chỉ một câu , khiến nó oán hận suốt bao năm.
Kiếp , vạch trần sự thật sớm hơn.
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/index.php/vong-on-boi-nghia/chuong-2.html.]
Vậy thì cứ để bọn họ tự cắn xé .
3.
dứt khoát lên trường, bắt đầu hành trình học cao học của .
Nghe Tống Tri Mỹ ầm ĩ lâu, cuối cùng bố đồng ý mỗi tháng cho nó 1000 tệ.
Nó vẫn hét lên là đủ.
Mẹ an ủi:
"Mẹ thật sự thiên vị . Ban đầu, trông chờ chị con trường thể gánh vác gia đình, lo tiền sinh hoạt cho con. Ai ngờ nó chỉ nghĩ cho bản ."
"Nếu nó chịu sớm, con vất vả thế ."
Chỉ vài câu nhẹ bẫng, bà khéo léo chuyển mâu thuẫn sang .
4.
Nửa tháng khai giảng, nhận một đường link.
"Chị, bố lo tiền sinh hoạt . Giờ chị đổi cho em cái điện thoại mới, quá đáng chứ?"
Là điện thoại mới mắt, giá gần 10.000 tệ.
Giống hệt kiếp , mỗi khi gì, nó luôn đòi hỏi một cách đương nhiên như .
lúc đó, cũng chẳng dư dả gì, thể đưa tiền lớn như thế.
Nghiến răng, chuyển 3.000 tệ, khuyên nó mua cái nào giá hợp lí chút.
"Em còn đang học, cần thiết mua điện thoại đắt như . Hàng nội địa giá thành hơn."
chuyện trở thành tội ác chà đạp lòng tự trọng của nó.
Rất lâu đó, nó oán giận:
"Lúc đó bạn bè xung quanh ai cũng dùng điện thoại đời mới, mà chị bắt xài điện thoại rẻ tiền, chị tự ti đến mức nào ?"
5.
Nếu điện thoại đó nó tự ti, kiếp mua nữa.
Chắc là còn tự ti nhỉ?
nhàn nhã gõ vài chữ:
"Em là sinh viên, chị cũng là sinh viên, chị lấy gì để mua?"
Nó đáp ngay:
"Nghiên cứu sinh trợ cấp mà?"
Trợ cấp của đến 1.000 tệ, chẳng đủ ăn.
cạn lời:
"Số tiền đó còn đủ tiền cơm, chị tiền."
Nó tức giận:
"Vậy chị thêm chứ! Không tiền còn học cao học gì? Nhà khó khăn mà chị chia sẻ, đúng là ích kỷ!"
bật :
"Vậy em ? Không tiền còn học đại học gì? Biết nhà khó khăn, bỏ học mà ? Em ích kỷ ?"