Người phụ nữ ôm lấy , xót xa : "Đứa trẻ tội nghiệp! Có lẽ cha nuôi của con ngày nhận nuôi con, tích đức phúc, đó mới con trai. Thế nhưng, khi con trai nhẫn tâm bỏ con…"
Thấy buồn bã, bà ngừng , thêm đau lòng.
Thật , hiểu hết.
Chỉ là, từng nghĩ rằng, sáu năm nuôi dưỡng, phụ mẫu sẽ nỡ lòng nào bỏ .
"Lại đây, ăn chút bánh kếp ."
Một đàn ông râu rậm bưng một đĩa bánh bước , bày chiếc bàn gỗ.
"Con , hãy quên chuyện cũ !"
Người phụ nữ ôm lấy , nhẹ nhàng vuốt ve mái tóc.
Bà và cha nuôi duyên tương ngộ, nay chia lìa tức là duyên tận.
Bà còn bảo, gặp gỡ gia đình bà cũng là một loại duyên phận khác.
Bà đưa cho một miếng bánh kếp, cùng đại thúc bước ngoài.
Chẳng bao lâu, họ .
Bà xuống cạnh , dịu dàng : "Nhà chúng phú quý, nhưng cũng thiếu miếng ăn. Chúng sẽ yêu thương con như con ruột của . Con ở đây con gái của ?"
Nghe đến đây, vội vàng gật đầu: "Dạ, con , con !"
"Thế là con ?"
Người ca ca lúc nãy tươi, hớn hở : "Mẫu ơi, con đến nhà ngoại tổ phụ gọi đại ca, tam và tứ về nhé!"
"Phụ , mẫu , chúng con ?"
"Muội ?"
Ngay lập tức, ba ca ca đồng loạt ùa trong nhà.
Bọn họ cùng lúc chen đến bên mép giường, tươi rạng rỡ .
"Đây là ?"
Ta họ đến mức trong lòng chút hoảng loạn, rụt rè : "Đại ca, tam ca, tứ ca... chào các ."
"Chào !"
"Muội chào lắm!"
"Muội cũng ngoan!"
Bọn họ càng thêm vui vẻ.
Người ca ca gặp đó bỗng nhíu mày, lên tiếng: "Muội vẫn gọi đấy."
"Nhị ca?"
" , đúng , ngoan!"
Nhị ca bật lớn, đặt lòng bàn tay một viên kẹo.
Phụ mẫu mới của rằng sẽ giữ tiểu danh "Đường Đường" cho .
Rồi lấy họ của họ để đặt cho một cái tên mới.
Họ của họ là Thẩm.
Phụ tên là Thẩm Nghị.
Mẫu tên Lâm Hoan.
Đại ca gọi là Thẩm Vọng.
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/index.php/van-may-go-cua/chuong-2.html.]
Nhị ca tên Thẩm Viễn.
Tam ca là Thẩm Vũ.
Tứ ca là Thẩm Hạo.
Còn , đặt tên là Thẩm Niệm.
Các ca ca đều yêu thương .
Truyện được dịch và đăng tải bởi Diệp Gia Gia
Đại ca dành dụm chút tiền lẻ, đem hết cho .
Nhị ca thì tặng cho những món đồ chơi do chính .
Tam ca thường thi đấu vật tay với khác, những viên kẹo thắng đều cho hết.
Tứ ca bảo rằng nếu chơi , sẽ dẫn cùng.
Mẫu là một thợ thêu khéo léo.
Mấy ngày , bà lấy những bộ y phục cũ của , cắt may thành hai bộ mới vặn với .
Lo rằng y phục may sẽ , bà còn thêu thêm hoa văn tinh tế, trông thật khéo léo và bắt mắt.
"Về ?"
Ta đang giúp mẫu nhóm lửa, nấu xong bữa tối thì phụ trở về.
Phụ là một bán hàng rong với cái chân khập khiễng.
Tối hôm đó, do đau chân, trằn trọc cả đêm ngủ .
Mẫu lo lắng xót xa, cũng thức trắng đêm theo phụ .
Ta, khi mới sáu tuổi, và tứ ca tám tuổi, cùng ngủ trong phòng của phụ mẫu.
Đêm khuya, ngủ chập chờn, thấy tiếng phụ mẫu chuyện nhỏ nhẹ.
Mẫu thở dài: "Chân của vẫn khỏi hẳn, vết thương cũ lành. Bây giờ, mỗi ngày đều trong băng tuyết, quanh quẩn khắp làng xóm để bán hàng, e rằng bệnh sẽ càng nặng thêm... Ta nghĩ ngày mai tạm nghỉ một thời gian, đợi đến mùa xuân hẵng tính tiếp."
Phụ cương quyết từ chối: "Không . Dù việc buôn bán ngày càng khó khăn, nhưng nhà nhiều miệng ăn như thế, nếu ngoài kiếm tiền thì mùa đông chúng sống thế nào?"
Sáng hôm , phụ dậy sớm để chuẩn ngoài.
"Phụ ."
Ta trèo xuống giường, bước theo .
"Sao Đường Đường dậy sớm thế ?"
Ông mỉm , đội cho chiếc mũ bông, : "Con mau về ngủ tiếp . Mẫu nấu xong bữa sẽ gọi các con dậy."
Phụ bước , uống một bát cháo loãng còn sót từ hôm qua mà mẫu hâm nóng.
Ta theo sát lưng.
"Con ?"
Cuối cùng, cũng nhận điều , bèn xổm xuống .
Ta hỏi: "Phụ , thôn Trường Lưu ?"
Người đáp: "Biết chứ, cách nhà vài thôn thôi."
Ta hỏi: "Xa lắm ?"
Người ngập ngừng một chút, mỉm lắc đầu: "Không xa lắm. Đường Đường đến đó ?"
Ta đoán .
"Phụ , con thể bán hàng cùng ?"
"Đi thôn Trường Lưu ? Cũng , lâu phụ đến đó."