Triệu Ký Thành , chậm rãi : "Đông cung khởi binh thất bại, nương nương và Trung Thư Lệnh Tấn Vương giam cầm. Ta chuyến là để điều động quân giữ lăng ở Quan Trung về cứu viện. Nếu thành, Trung Thư Lệnh dặn bỏ Lạc Dương, đến Bắc Cương."
Tráng sĩ đoạn cổ tay. Cữu phụ của chuẩn cho trường hợp tồi tệ nhất. Nội loạn còn thể cứu vãn, nhưng nếu như Hồ nhân tràn qua cửa ải như tiền kiếp, hậu quả sẽ khó lường.
Ta lặng yên, vòng tay ôm lấy vai, con dấu trong lòng n.g.ự.c như một khối băng nặng trĩu.
Một lúc lâu , Triệu Ký Thành đột nhiên hỏi:
"Trong giấc mơ của cô nương, thấy kết cục của ?"
Ta sửng sốt, đoán rằng lẽ là cữu phụ kể cho .
Do dự một lúc, nửa thật nửa giả đáp lời:
"Có. Cuối cùng tướng quân khôi phục Bắc Cương, từ đó còn vó ngựa Hồ nào dám vượt Trường Thành, lưu danh thiên cổ."
Triệu Ký Thành siết chặt thanh bảo kiếm, khẽ :
"Tốt, sẽ nhớ lấy."
Hắn thường , khóe môi nhếch lên, liền hiện vẻ phong lưu tuấn. Điều đó nhắc rằng, chỉ trúng cử khoa , mới mười bảy tuổi xuân.
bóng đen của câu "Quan hà khó giữ, đến ba mươi sầu muộn mà mất" lập tức phủ xuống lòng . Ngực đau thắt, dám thẳng .
Thuyền ghé bờ. Triệu Ký Thành bước xuống.
Trước khi , khựng , tay vuốt lên hình chim nhạn thêu vụng về túi bên hông, nghiêm túc hỏi:
"Cô nương từng mặt nương nương chỉ phu quân, lời đó vẫn tính chứ?"
Yên lặng, dòng nước phản chiếu, ánh trăng rọi sáng trong khung cảnh thưa. Ta ngoảnh , khẽ đáp:
"Vẫn tính."
12
Dẫu là thuận dòng, nhưng phía gặp nước dâng, phía tránh truy binh, nên mãi đến vài ngày mới đến Từ Châu.
Người do ngoại tổ phụ phái đến tiếp ứng chờ sẵn ở bến đò. A Pháp cẩn thận dò xét phận của tiếp ứng, đó mới an giao cho họ.
Hắn nán lâu, lập tức về Quan Trung.
"Cô nương bảo trọng."
🍊 Quéo còm các bác ghé nhà Xoăn 🤗 🍊 🤟
🍊 Nếu được, các bác đọc xong cho Xoăn xin vài dòng ”còm” review nhé ạ 🫶
🍊 Follow Fanpage FB "Xoăn dịch truyện" để nhận thông tin lên truyện nhà Xoăn nhé ạ ^^
Ta cúi sâu hành lễ, bờ sông gió thổi lạnh buốt, dõi theo bóng lưng dứt khoát của A Pháp, rời như chính chủ nhân của .
Người nhà họ Lục chạy đến, thấy , liền ôm chặt lấy òa.
"Trinh nhi , Trinh nhi..."
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/index.php/trung-trinh-khach/10.html.]
Lúc mới , phụ mất.
Bị gian tế trong quân sát hại.
Bắc Cương giờ đây chỉ còn mẫu một gắng sức chống đỡ tại Lương Châu.
Một dòng ngọt tanh bỗng nghẹn trong họng, phun một ngụm huyết nóng từ tim. Ta ngã bệnh nặng.
Ngọc tỷ và chiếu thư chuyển đến Quảng Lăng. Dưới sự lãnh đạo của ngoại tổ phụ, hào môn Giang Nam lập tức ủng hộ Quảng Lăng Vương, tập hợp binh lực miền Nam để hưởng ứng cuộc thảo phạt Lưu Thiệu.
Bao gian truân vượt qua, chỉ để đổi lấy một chút thời cơ sớm hơn so với đời trong cuộc binh loạn tại Lạc Dương.
Tại là ?
Nếu trời cao nỡ để sinh linh chịu khổ, vì chọn trọng sinh? Ta chẳng qua chỉ là kẻ vô dụng mà thôi.
Ta nhắm mắt run rẩy, nghiến chặt răng, nhà thể đút thuốc , gấp đến mức mồ hôi ròng ròng.
"Ôi trời, giờ đây?"
Rèm cửa khẽ vén, một luồng gió lạnh lùa .
"Để ."
Một bàn tay thô ráp già nua bưng chén thuốc, nhẹ nhàng lau những giọt lệ ở đuôi mắt . Người đến, giọng trầm nặng:
"Ta đến , Trinh nhi, đừng tự tổn thương bản . Lạc Dương vẫn còn, biên cương vẫn định, tất cả đều thể cứu vãn."
Ngoại tổ phụ nhẹ nhàng vỗ lưng , thở dài:
"Con thoát c.h.ế.t trở về, truyền chiếu thư. Nữ nhi yêu quý của nhà trưởng thành . Phụ con sẽ tự hào vì con."
Cuối cùng, kìm nén nữa, nghẹn ngào túm lấy tay áo ngoại tổ phụ, nước mắt như lũ quét, òa nức nở.
13
Năm , cả phương Bắc và Quan Trung đều lâm cảnh chiến sự khốc liệt.
Lưu Thiệu và Hà Gian Vương tự dẫn sói nhà, thành Lạc Dương hết thất thủ tái chiếm, qua bao giằng co cũng thoát khỏi cảnh tiêu điều. Lần lượt, các thế gia từ phương Bắc bắt đầu di cư xuống phía Nam.
Dẫu , vẫn một tin tức lành truyền đến Giang Nam.
Trong quán , vỗ đùi thán phục:
"Triệu Ký Thành quả thực là tướng tài hiếm ! Cửa ải hiểm trở như An Định, ngài vẫn thể đoạt từ tay Hồ nhân và giữ vững."
Khách khứa ghé tai bàn luận:
"Phu nhân họ Lục của Giang Đông càng là nữ trung hào kiệt. Mùa thu năm , bà đích dẫn binh xông pha trận mạc, một mồi lửa đốt cháy đại doanh của Tây Nhung, báo thù cho phu quân, còn cứu bao nhiêu Hán từng bắt nô lệ. Quả là đáng kính, đáng nể."