Cũng thôi, bà thấy đủ dáng vẻ của .
buồn bã, tự ti, khát khao nhận chút tình từ bà.
sự ngang bướng, cãi vã lớn tiếng của , biến mất từ khi Giang Nùng đến nhà .
Cả gian dường như im lặng.
Ánh mắt xen lẫn sự kinh ngạc và ấm ức.
Bà ấm ức vì cái gì?
Tim nhói đau, nước mắt chực trào, giọng khản đặc:
“Mẹ hỏi con, tại khác bắt nạt, mà chỉ con ?
“Mẹ ơi, tất cả là nhờ ơn đấy.
“Mẹ còn nhớ ngày con nhờ mua cho con một chiếc áo n.g.ự.c ?
“Mẹ nhớ gì với con lúc đó ?”
9
một biệt danh lắm, gọi là “Thỏ Thỏ”.
kiểu “Thỏ Thỏ” ngoan ngoãn đáng yêu .
Mà là kiểu “Thỏ Thỏ” nhảy lên nhảy xuống n.g.ự.c khi chạy.
Lần đầu tiên tự ti vì n.g.ự.c của , là trong giờ thể dục ở trường.
Thầy giáo thể dục yêu cầu chúng luyện chạy 800 mét.
là nhóm cuối cùng sân.
Khi bắt đầu chạy, ở vạch đích đầy các bạn trong lớp.
Trong mắt lúc chỉ vạch đích, để ý đến đám bạn ở đó – bất kể là con trai con gái – tất cả đều đang nghiêng ngả.
Vừa vững, Chu Binh Học – mà bình thường chẳng bao giờ tiếp xúc – tiến gần, khoa tay múa chân một cách cường điệu:
“Hứa Yên, để đặt cho một biệt danh là 'Thỏ Thỏ' nhé!
“Chính là 'Thỏ Thỏ' nhảy lên nhảy xuống khi chạy !”
Ban đầu hiểu, nhưng ánh mắt của rơi xuống phía .
Tiếng đùa của những bạn khác vang lên rộn rã.
Giống như một tia sáng lóe lên, lập tức nhận đang gì, liền dùng sức đẩy một cái.
Sự bắt nạt ban đầu, thực chỉ bắt đầu từ một biệt danh đơn giản như .
Ngày hôm , bàn học của đầy những lời lẽ bậy bạ.
Trong lớp học yên tĩnh giờ học, dậy, quanh một lượt, liền bắt gặp Thường Diễm Diễm thản nhiên về phía , ánh mắt của cô hề né tránh.
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/index.php/toi-thue-mot-nguoi-me-gia/5.html.]
Bạn cùng bàn của , Hứa An Nhã, khẽ kéo tay áo , thì thầm:
“Là Thường Diễm Diễm đấy, ai cũng thấy, nhưng ai dám .
“Nghe đang quen với Chu Binh Học, còn bảo hôm qua chạy bộ là để quyến rũ Chu Binh Học.”
“Nói thật nhé, cũng nên mặc áo lót !”
Nếu câu khiến cảm thấy khó hiểu, thì câu vô cùng hổ.
“Tớ… tớ mặc áo lót mà!” vội vàng giải thích.
“Không áo ba lỗ!” Giọng cô hạ thấp hơn nữa: “Là áo n.g.ự.c ! Áo ba lỗ giữ ! Mẹ dạy cái ?”
“Tớ… tớ sẽ thử…” Mặt càng đỏ bừng.
Thực , ai thể nhận sự phát triển của cơ thể sớm hơn chính bản đây?
Từ sớm, nhận áo ba lỗ của bắt đầu chật.
~Truyện được đăng bởi Lộn Xộn page~
từng hồi hộp với rằng, mua một chiếc áo ba lỗ lớp mút.
xong, cau mày, giận dữ bảo:
“Tiền tiền tiền! Nhà từng tiền thôi, nuôi hai đứa tụi mày, mà còn tiết kiệm. Chẳng lẽ tao với bố mày uống gió Tây Bắc sống ?”
chỉ mười đồng thôi mà. Ở chợ đầu mối, một chiếc áo ba lỗ nhiều nhất cũng chỉ mười đồng.
Hơn nữa, “hai đứa tụi mày”, nhưng nửa năm đồng tiền tiêu vặt nào ngoài tiền ăn trưa.
Trước khi Giang Nùng đến, mỗi tuần đều mười đồng tiền tiêu vặt, gì nhiều, ít nhất cũng đủ để mua một gói snack cay một gói mì ăn liền.
Từ khi Giang Nùng đến, dường như quên mất .
Mẹ mua cho Giang Nùng những bộ quần áo , cũng đăng ký cho cô tham gia lớp học năng khiếu… đây cũng từng tham gia lớp học năng khiếu. đúng tháng đăng ký lớp học cho Giang Nùng, lương của bố mang về cao.
“Hứa Yên, thấy con bơi cũng khá , là nghỉ một thời gian nhé?
“Con nhường cho Nùng Nùng . Nùng Nùng đến nhà , coi như thông cảm cho một chút, cũng khó khăn lắm mà.”
ngờ, sự nhường nhịn kéo dài suốt ba năm.
Từ lớp học thêm, đến căn phòng của , đến cả ngôi nhà , cuối cùng, đến cả tiền mua áo ba lỗ cũng nhường.
Mẹ đưa mua áo ba lỗ mới.
Vậy nên, tự học cách tiết kiệm tiền ăn sáng, tự mua áo ba lỗ.
Bà chủ ở chợ đầu mối cho thử đồ, mà cũng kinh nghiệm mặc cả. Chiếc áo mua mang về chật, tìm bán, họ cũng chịu đổi.
, dù cũng hơn cái áo cũ.
Tuy nhiên, ba năm mặc, dây áo cũng giãn , áo còn với cơ thể đang lớn của .
nghĩ rằng chỉ cần một chiếc áo ba lỗ mới.
ngờ, hóa đến lúc mặc áo n.g.ự.c .