5
Có lời của bố, cũng còn cố chấp đòi rõ sự thật nữa.
Trong những ngày chờ đợi kết quả, xin việc ở hầu hết các cửa hàng lớn nhỏ trong thị trấn.
Chỉ cần thấy tên, thấy mặt là nghĩ ngay đến Tiệm mỳ Hồng Tinh. Phần lớn chỉ tò mò hóng chuyện chứ chẳng ai thực sự thuê .
Họ : “Về chờ tin nhé, nếu tuyển chúng sẽ liên lạc.”
, như là gần như đồng nghĩa với việc sẽ nhận .
Khi các công ty chấp nhận thuê, chuyển hướng tìm việc tại các quán ăn nhỏ.
Ít nhất thì với kỹ năng mì và xào nấu của , cũng thể nhân viên phụ bếp.
những quán ăn nhỏ thường cần nhiều nhân viên như , còn các quán lớn hơn thì đủ thiết , thậm chí mì cũng bằng máy.
Hơn nữa, với ‘tiếng đồn xa’ của , chẳng quán nào nhận.
Đi mãi, vô tình đến cửa quán mì của , bên cạnh bệnh viện của công ty khai thác mỏ.
Mới thoáng qua sững .
Mặt tiền quán vốn sạch sẽ giờ đây ai đó dùng sơn xịt lên những dòng chữ xí như ‘buôn bán thất đức’, ‘tiền đen’, ‘mì hai giá’. Phía cửa còn đầy rác ném bừa bãi.
tức đến mức suýt lên cơn đau tim, lập tức báo cảnh sát.
Khi cảnh sát đến, kể bộ sự việc.
Họ kiểm tra camera giám sát quanh khu vực nhưng đáng tiếc là những kẻ phá hoại đó chọn ban đêm để tay, hệ thống camera cũ và chế độ đêm rõ nét nên chẳng thể thấy gì.
Mặt trời mọc lặn, hôm mặt tiền quán bừa bộn. Không ai thủ phạm là ai, thậm chí cả thời gian phá hoại cũng xác định .
Cảnh sát thở dài:
“Nếu thực sự báo án thì chúng chỉ thể đưa về phân tích thêm. Có điều sự việc khá nhỏ, thứ nhất tổn thất tài sản lớn, thứ hai gây ảnh hưởng đến khác. Nói thật, khả năng thắng kiện cao, trừ khi tự khởi kiện.”
hiểu ý họ.
Khởi kiện vì chuyện nhỏ như thì đáng, mà quan trọng hơn là thậm chí kiện ai.
Cuối cùng, khi ký tên qua loa, chuẩn rời khỏi hiện trường.
Đi vài bước, tiếng gọi phía vang lên:
“Chú chủ quán?”
đầu theo phản xạ.
Là cô bé đến mua mì.
Nếu cô bé thì lẽ ba cũng chẳng lý do để gây sự.
trách. Không là con bé thì cũng sẽ khác thôi.
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/index.php/quan-mi-yeu-thuong-inkh/6.html.]
Chỉ trách bản và bố nghĩ quá về thiên hạ.
Cô bé 12 tuổi đang cầm hộp cơm .
“Chú ơi, chú mở cửa ? Con chờ mua mì mà, bố con thích ăn lắm…”
Cô bé còn nhỏ, thường xuyên xem điện thoại nên lẽ rằng hình ảnh của mạng giờ đây bôi nhọ.
kể sơ qua về những gì xảy .
Cô bé sững, gì.
“Vậy là vì con mà quán đóng cửa ạ? Các cô y tá trong viện bảo rằng chú mở quán nhiều năm . Họ và cả những bệnh nhân ở cùng tầng nhà con đều tiết kiệm chi phí ăn uống nhờ quán của chú. Sao họ thể đối xử với chú như thế !”
lắc đầu.
“Không vì con , liên quan đến con. Đây là của chú.”
Cô bé tức giận bênh vực khiến sững , bỗng thấy như một dòng nước ấm áp chảy trong lòng.
Có lẽ đây chính là phần thưởng cho những việc mà .
Được nhớ đến như , cũng tệ nhỉ.
xoa đầu cô bé, mỉm :
“Chờ chuyện qua , chú cũng sẽ mở quán nữa. Quán sẽ sang nhượng thôi. Hy vọng nhà con sớm khỏe , nhớ giữ gìn sức khỏe nhé.”
“Chào tạm biệt con.”
Cô bé cắn môi chào , bước , dáng vẻ như một chiến binh bất khuất.
Thôi , còn trông mong gì một cô bé đây?
lắc đầu, về nhà.
Hãy để lại bình luận cho team Gia Môn Bất Hạnh hoặc nhấn yêu thích nếu bạn hài lòng với truyện nha, mãi yêu ❤
6
Trong thời gian thất nghiệp ở nhà, gọi nhiều cuộc điện thoại đến Cục Giám sát Thị trường để hỏi han về tình hình vụ việc.
Câu trả lời nhận luôn là: "Hãy chờ, cứ chờ thêm một thời gian nữa."
Cư dân mạng chia thành hai phe rõ rệt. Một phe rằng vấn đề, đáng đời. Phe còn thì bảo rằng việc , nên khuyến khích. Vì chuyện , nhiều cuộc tranh luận nổ , cũng ít blogger phân tích tình huống.
quan tâm.
Điều duy nhất quan tâm là liệu chính quyền thể nhanh chóng điều tra rõ sự thật . Dù mở quán, cũng thể mang cái tiếng mãi .
Một ngày nọ, khi đang ngủ ngon lành ở nhà, bỗng nhiên nhận một cuộc điện thoại.
Vừa bắt máy, đầu dây bên vang lên âm thanh ồn ào, tiếp theo là giọng quen thuộc của một đứa trẻ:
“Chú chủ quán ơi, chú mau đến đây! Chúng cháu đang giúp chú. Họ gặp chú! Người của Cục Giám sát Thị trường , chú mau tới !”
còn kịp hỏi xảy chuyện gì thì con bé cúp máy, đành vội vàng lấy áo khoác chạy ngoài.