Suốt những năm qua, sự che chở của Thái hậu, thế lực của Trịnh Đạc vô cùng phức tạp, ăn sâu bén rễ.
Làm thể động đến ông ? Làm để bằng chứng thép?
Ta thẫn thờ trong thư phòng Đông viện, lạnh mùa xuân ngoài cửa sổ vẫn còn, nỗi sầu muộn tựa sương mù dày đặc tan.
lúc đang trăm mối tơ vò, một lá thư một lão thợ vườn nhỏ bé trong phủ lặng lẽ đưa đến bàn của .
Giấy thư trắng tinh, mang theo mùi mực thoang thoảng và một chút hương sách cũ khó nhận .
Mở thư , nét chữ thanh nhã, đoan chính:
"Thanh Sơn sư , như thể đang gặp mặt:
Tiên phụ Sử công qua đời ba năm, thoáng chốc đến ngày giỗ. Nhớ thuở nhỏ từng cùng học ở Đông Cung... Ngu Sử Đoan, thành khẩn mời sư dành chút thời gian, giờ Tỵ, ngày mùng chín tháng ba, đến nhà cũ ở thành Nam để gặp mặt, cùng tế bái tiên phụ linh vị... Ngàn vạn mong sư đừng từ chối. Đoan bái thượng."
Sử Đoan! Nhi tử Thái phó Sử ở Đông Cung!
Ký ức lập tức ùa về.
Những năm tháng theo học ở Đông Cung, lẽ là quãng thời gian vui vẻ nhất đời .
Thuở , phụ vẫn là đại tướng quân dũng mãnh vô địch, Tiêu Cảnh Thần mang hoài bão thiên hạ, thề sẽ dốc lòng một minh quân, còn Ứng Như Thị... Vẫn là đại sư mà yêu quý nhất, ôn hòa nhã nhặn, học rộng tài cao.
Ký ức về ngày đó, và Ứng Như Thị đấu cờ gốc cây quế trong Đông Cung.
"Đại sư , cứ đánh thế , sẽ thua đó." Ta cầm quân trắng, từng bước dồn ép, tiến thẳng vùng trung tâm của quân đen, thế như chẻ tre.
Ứng Như Thị ung dung tự tại, đầu ngón tay khẽ vuốt ve vành hộp cờ, tựa như đang kiên nhẫn đợi cá bơi vùng nước sâu hơn.
Ngay khi quân trắng của như một con rồng dài ngẩng cao đầu thẳng tiến, cứ ngỡ nắm chắc phần thắng trong tay, Ứng Như Thị nhặt một quân đen, động tác chậm rãi mà kiên định, như thể đầu ngón tay ngưng tụ lực ngàn cân, nặng nề đặt quân cờ xuống một vị trí hiểm yếu bàn cờ.
Tựa như một tiếng hiệu lệnh, chỉ trong khoảnh khắc, những quân đen vốn rải rác khắp bàn cờ bỗng trở nên linh hoạt, như sợi dây vô hình dẫn dắt, nhanh chóng xâu chuỗi, khép kín, tạo thành hình!
Đến lúc đó mới giật nhận , quân trắng vốn kiêu căng ngạo mạn, tiến sâu trận địa địch của , gì mà lún sâu thiên la địa võng do Ứng Như Thị bày .
Khóe môi Ứng Như Thị nhếch lên, đắc ý :
"Tiểu sư rõ , chiêu của sư gọi là – Mời, quân, , rọ!"
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/index.php/phu-thanh-son/12.html.]
Giọng dung mạo của vẫn còn hiện rõ trong tâm trí, chỉ tiếc là cảnh cũ xưa còn như .
Tế bái Sử ?
Trong lòng sự nghi ngờ, lẽ chuyến hề đơn giản, chỉ đơn thuần là gặp mặt hàn huyên.
Mùng chín tháng ba, mưa phùn lất phất.
Ta một bộ y phục màu xanh nhạt thanh nhã, chiếc xe ngựa vải bố xanh mấy nổi bật, đến nhà cũ của Sử gia ở thành Nam.
Quả nhiên ngôi nhà cũ kỹ, cửa lớn vắng vẻ, chỉ những chiếc đèn lồng trắng treo ở cửa và mùi nhang đèn, hương nến tiền giấy tràn ngập trong khí, báo hiệu rõ khí tang lễ.
Sử Đoan đợi sẵn linh đường.
Nhiều năm gặp, y bớt vẻ non nớt của thời thiếu niên, hình mập, mặc trường bào gấm vóc màu xanh thẫm, gương mặt là sự khôn khéo và tinh đặc trưng của thương nhân, nhưng giữa hai hàng lông mày vẫn thấp thoáng khí chất thanh chính năm nào của Sử .
Y thấy , trịnh trọng cúi hành lễ thật sâu: "Sư , lâu gặp."
"Sư , từ lúc chia tay đến giờ, vẫn khỏe chứ?"
Dù Sử Đoan là nhi tử của Thái phó chứ học trò, nhưng vẫn luôn gọi y là sư .
Nghi thức tế bái đơn giản mà trang trọng, dập đầu ba bài vị Sử , làn khói hương lượn lờ bay lên, trong lòng khỏi thổn thức.
Trước mắt như hiện lên bóng dáng gầy gò , gốc cây quế dạy chúng sách chữ, giảng về nhân nghĩa đạo đức.
Thái phó từng : "Học trò đắc ý nhất đời lão phu, Thái tử, mà chính là Ứng Như Thị."
Không nếu Thái phó thấy Ứng Như Thị của hiện tại, thì ông sẽ cảm thấy thế nào.
Xong lễ, Sử Đoan dẫn đến sảnh phụ dùng . Trong sảnh bài trí đơn giản, chỉ tường treo một bức thư pháp của Sử với hai chữ "Đoan Phương", nét bút mạnh mẽ.
"Sư , mời ." Sử Đoan cho hầu lui , đích rót .
Y thẳng vấn đề, ép âm thanh xuống thấp:
"Phụ lúc còn sống, căm ghét nhất sự bẩn thỉu của triều đình, thường than thở trung lương hàm oan."