Giờ phút , hiên ngang cao, xuống đám binh lính Hồ Kiệt đang phóng hỏa khắp nơi, và những dân Lương xiềng xích.
"Hỡi bách tính Đại Lương thành, vài lời với ."
Tướng quân giúp ấn Hồ Kiệt vương mép tường thành, ánh mắt chan chứa nhu tình . Thấy xách tên Hồ Kiệt vương còn hống hách , dân Lương thành xôn xao bàn tán.
Ta cất cao giọng: "Tộc Hồ Kiệt chiếm cứ quốc thổ, nhục dân Lương bảy năm lẻ. Ta một đường từ nam cảnh Đại Lương tới, tận mắt chứng kiến cảnh lầm than của bá tánh. Trẻ nhỏ nơi nương tựa, già nơi cậy nhờ, ăn đủ no, mặc đủ ấm. Ta ngừng tự hỏi, kẻ gây tất cả những điều , rốt cuộc là ai? Là Hồ Kiệt vương tàn bạo, là phụ hoàng ngu của ?"
"Phụ hoàng , là một vị minh quân. Ngồi ở ngôi cao mà lo việc nước, để Bắc cảnh nước Lương rơi tay giặc, chịu một nửa trách nhiệm! Nói thể đại nghịch bất đạo, nhưng cái c.h.ế.t của , thật đáng tiếc!
lũ trẻ vô tội thì ? Hơn hai mươi vị hoàng tử công chúa nhà Lương , đứa nhỏ nhất còn trong nôi, đến nay vẫn treo tường thành , phơi nắng phơi sương, an nghỉ. Còn bách tính Đại Lương thì ? Giặc ngoại xâm, khiến muôn dân lầm than, khốn khổ đến cùng cực!"
Nói đến đây, nhiều dân Lương dậy, hướng về phía hành lễ.
Ta tiếp tục: "Vừa , hoàng đế Đại Lương từ bỏ Bắc cảnh, màng sống c.h.ế.t của bách tính. Tuyệt đối như !"
"Bảy năm qua, hoàng đế Đại Lương ngày đêm lo lắng việc nước, cần mẫn chính sự, hề lơ là. Giang Nam giàu , là bậc đế vương, nhưng từng mặc gấm vóc lụa là, từng ăn sơn hào hải vị, chi tiêu sinh hoạt chẳng khác gì thường dân.
Người luôn , thần dân Bắc cảnh một ngày trở về, một ngày ăn ngủ yên, nên suốt ngày cần kiệm, gương cho cả nước, chỉ mong quốc khố đầy đủ, sớm ngày bắc phạt!"
Fanpage chính thức: Tiểu Lạc Lạc Thích Ăn Dưa, fl Lạc nhé, iu các bạn ❤️
"Trấn Bắc tướng quân Mục Bình Xuyên luyện binh chiêu mã, dãi nắng dầm mưa, ngày đêm canh giữ, dù mắc bệnh hàn nhưng bảy năm như một ngày vẫn kiên cường trấn thủ Bắc cương, xông pha nơi chiến trận, tiếc !"
"Thượng thư nước Lương Chu Khởi Tinh, vợ, con đều Hồ Kiệt sát hại, nhưng vẫn nhẫn nhục chịu đựng, ẩn náu bên cạnh Hồ Kiệt vương suốt bảy năm ròng, cung cấp tin tình báo quan trọng cho quân Lương.
Vừa , ông Hồ Kiệt vương ném xuống từ thành lâu , nhưng đến một tiếng kêu than cũng !"
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/index.php/niem-phu-sinh/chuong-15.html.]
"Những trung thần nghĩa sĩ như , Nam cảnh hàng ngàn hàng vạn! Vô thần dân đồng lòng nhất trí, chính là vì ngày hôm nay!"
Nghe đến đây, một dân Lương dậy, đến t.h.i t.h.ể Chu đại nhân Chu Khởi Tinh, bôi m.á.u tươi lên mặt . Binh lính Hồ Kiệt canh giữ lớn tiếng quát tháo, nhưng dân phẫn nộ dùng cùm tay siết cổ, kéo giữa đám đông.
"Chư vị còn nhớ hội đèn Thượng Nguyên ở kinh đô nước Lương bảy năm ? Ta nhớ! Hội đèn năm đó, một thiếu niên biểu diễn ở Trường Môn , , giấc mơ cả đời là báo đền quê hương, đánh đuổi lũ giặc Hồ Kiệt.
Vừa , Trường Môn, gặp . Cậu gầy gò ốm yếu, quần áo rách rưới, mất một mắt, cổ và hai tay đều gông cùm xiềng xích, mà vẫn hiên ngang, nhổ nước bọt , mắng khí tiết!"
"Khoảnh khắc đó, vui mừng khôn xiết! Bách tính Đại Lương , xương sống mãi cong! Có những trang thiếu niên như , còn lo Đại Lương ngày phục hưng !"
"Đời như biển khổ, và các ngươi cùng chung một thuyền! Muốn vượt qua sóng gió mà sinh tồn, cùng chèo lái, giương buồm!"
"Ta, công chúa Đại Lương Triệu Họa, xin thề ở đây, dù chiến tử nơi hoàng thành , cũng thu phục Bắc cảnh, trả tự do cho các ngươi!
Hỡi bách tính Đại Lương, các ngươi nguyện cùng , vùng lên thoát khỏi gông cùm, phá tan xiềng xích, phá cổng thành, nghênh đón quân Lương, g.i.ế.c giặc thù, giành lấy tự do!?"
Thiếu niên ném đá, nhổ nước bọt , đột nhiên dậy, cao giọng hô vang: "Vì công chúa! Vì Đại Lương! Vì tự do!!! Quyết chiến với chúng!!!"
Nói xong, hắn phẫn nộ lao đám binh lính Hô Kiệt bên cạnh.
Trong nháy mắt, phía tiếng hô vang như sóng triều dâng lên, những dân Lương mang gông cùm xiềng xích, đều lấy gông cùm vũ khí, dũng cảm xông về phía lũ giặc Hô Kiệt khiếp đảm.
Nước thể chở thuyền, cũng thể lật thuyền. Nước nếu lật thuyền, chỉ cần tiếng gầm thét đầu tiên vang lên, sẽ hóa thành sóng cả ngập trời, ập xuống cuốn trôi tất cả.
Từ xưa đến nay, đều là như .