Vừa đến tiệm gạo, thoáng thấy bóng dáng Thôi Thiệu lướt qua góc đường.
Hắn mới khỏi bệnh bao lâu, thế mà chịu ở nhà tĩnh dưỡng, còn chạy lung tung khắp nơi.
Ta lẳng lặng theo, và phía hiện một căn nhà hai tầng với tấm biển đề: Nam Phong Quán.
Ở Cô Tô, phong tục tương đối phóng khoáng, nên khi ngoài cùng các ma ma mua đồ, cũng từng thấy những nơi tương tự. Nam Phong Quán giống kỹ viện bình thường, ở đó những kẻ bán đều là nam nhân, dùng sắc để hầu khách chẳng khác gì những kỹ nữ trong thanh lâu.
Giữa lúc còn bàng hoàng, vô tình ngẩng đầu lên thì thấy Thôi Thiệu đang bên cửa sổ phố. Trước mặt là một tên nam nhân béo mập, vẻ mặt trơ trẽn, cợt nhả.
11
"Phu nhân, thế?"
Thanh Sơn chậm phía vì gánh lương thực nặng, cuối cùng cũng đuổi kịp . Thấy ngẩn lên tầng hai, lo lắng hỏi.
lúc , Thôi Thiệu cùng gã nam nhân biến mất, cửa sổ cũng đóng .
Ta liệu họ phát hiện , nhưng trong lòng cảm thấy vô cùng hoảng hốt.
🍊 Quéo còm các bác ghé nhà Xoăn 🤗 🍊 🤟
🍊 Nếu được, các bác đọc xong cho Xoăn xin vài dòng ”còm” review nhé ạ 🫶
🍊 Follow Fanpage FB "Xoăn dịch truyện" để nhận thông tin lên truyện nhà Xoăn nhé ạ ^^
Ta thừa hiểu họ đó để gì.
Thanh Sơn kỹ biển hiệu lên tiếng:
"Đây chẳng là quán của lão gia ?"
"Ngươi công việc của lão gia là ở đây?!"
Ta bất chợt phắt , giọng đầy chấn động khiến Thanh Sơn sửng sốt.
"Phải, Nam Phong Quán... nhưng mà lão gia..."
"Thanh Sơn."
Một giọng vang lên, cắt ngang lời .
Thôi Thiệu bước từ cổng Nam Phong Quán, từ lúc nào xuống .
Hắn khoác áo choàng, chỉ mặc đơn giản đạp tuyết mỏng tiến mặt . Thanh Sơn cúi đầu gọi một tiếng "Lão gia" lùi xuống, dám thêm lời nào.
Ta chằm chằm Thôi Thiệu. Dù khoác áo choàng, nhưng thắt lưng của vẫn buộc đúng kiểu từ sáng. Ta âm thầm thở phào nhẹ nhõm...
"Chàng..."
Ta mở lời nhưng cho hết.
Ta hỏi thế nào đây? Hỏi liệu Thôi Thiệu – một kẻ cao ngạo, chấp nhận kỹ nam để hầu khách ư?
khi kịp gì thêm, bình thản đáp:
" như nàng nghĩ, đang dùng sắc để hầu ."
12
Những túi đồ lỉnh kỉnh mua về giờ trở thành gánh nặng.
Suốt quãng đường trở về, và Thanh Sơn đều giữ im lặng, chẳng còn chút vui vẻ nào như lúc .
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/index.php/ngoc-nuong/5.html.]
Câu của Thôi Thiệu: "Dùng sắc để hầu " cứ lởn vởn mãi trong đầu . Ta tài nào hiểu nổi một lạnh lùng như thể chấp nhận điều đó.
Về đến nhà, Thanh Sơn đặt giỏ đồ xuống, bắt tay ngay bếp. do tâm trí rối bời, vô tình cắt trúng ngón tay.
Thanh Sơn giật , vội vàng mang nước sạch đến rửa cho .
Con d.a.o trong bếp gỉ sét và còn bén, nhưng may mắn là mài đó nên mảnh vụn sắt nào dính .
Ta xua tay, trấn an Thanh Sơn:
"Không . Ta từng việc trong bếp suốt một năm ở nhà họ Trần, chuyện cũng thường thôi. Chính nhờ thời gian đó mà rèn tay nghề nấu ăn như bây giờ."
Thanh Sơn tỏ vẻ ái ngại, kiên quyết giúp rửa sạch vết thương:
"Chắc đau lắm nhỉ? Trước đây từng cắt tay một , thấy đau còn hơn cả đấm."
Hắn mỉm , đầu tiên thấy nụ tự nhiên từ :
" phu nhân học nấu ăn khổ cực như ? Tay nghề của bây giờ còn hơn cả đầu bếp trong tửu lâu ."
Ta bật câu đùa hiếm hoi của Thanh Sơn:
"Vì khi đó chỉ một ước mơ nho nhỏ – trở về quê mở một quán nhỏ. Dù điều đó thể thành hiện thực, nhưng một giấc mơ để hy vọng vẫn hơn."
Thanh Sơn , chợt hỏi:
"Giờ phu nhân rời khỏi nhà họ Trần, cũng định rời ?"
Nụ của vụt tắt. Ta thu bàn tay đang rửa:
"Đây là ý của Thôi Thiệu ?"
****
Nước lạnh thấm qua tay, nhỏ xuống nền đất, tan những vệt tuyết đỏ do máu.
Thanh Sơn im lặng, trở về dáng vẻ kiệm lời thường ngày.
Hắn lấy một mảnh vải định băng cho , nhưng khi chạm tay, khựng và lùi bước.
"Lão gia, về ạ. Trời đổ tuyết, vết thương của khỏi, xin đừng để nhiễm lạnh."
Thanh Sơn lắm lời hơn thường ngày. Thôi Thiệu liếc :
"Hôm nay để ngươi nấu cơm."
Thanh Sơn cúi đầu lặng lẽ rút bếp, để và Thôi Thiệu trong sân. Từ ống khói, một làn khói bếp tỏa , mang theo mùi lửa ấm áp.
Thôi Thiệu mặt , bờ vai phủ đầy những hạt tuyết nhỏ.
"Chàng để Thanh Sơn nấu, hôm nay ăn đủ no."
"Đói một bữa cũng chẳng c.h.ế.t ai."
Ta nhạt:
"Nói thì dễ. Tử Thư mới 16, còn A Đệ cũng 15, đang tuổi ăn tuổi lớn. Dĩ nhiên, cũng ngoại lệ... Người mà đói bụng thì dễ sinh sự, hoặc nhớ nhà."