Hai ông bà nhà họ Thương tức đến mức bỏ , nhưng Thương Mặc Ngôn thì dù mắng thế nào cũng chịu rời .
Không lay chuyển ba , bèn lấy lý do đầu tư, mời chính quyền hòa giải.
ba quyết giữ và cháu, chẳng nể mặt ai hết.
Cuối cùng, Thương Mặc Ngôn đưa đề nghị: con rể ở rể nhà họ Hứa.
Mẹ lập tức im bặt.
“Làm con rể ở rể dễ nhé. Phải hiếu kính vợ chồng , chăm sóc con gái thật , còn …”
Mẹ đưa cả đống điều kiện khắt khe, Thương Mặc Ngôn đều gật đầu chấp nhận.
“ đến nhà họ Hứa trâu ngựa cũng , chỉ cần ở , điều kiện nào cũng chịu.”
Mẹ nữa, sang ba .
Ba chế nhạo:
“Người rể nhà thì nhiều như cá vượt sông, dựa mà chọn ?”
Thương Mặc Ngôn tự tin:
“Người khác , cũng . Người khác , cũng sẽ . Bác cứ yêu cầu.”
hừ lạnh, ai là “bác” của chứ?
Ba điều kiện nặng ký:
“Cậu thể giúp công ty tăng gấp đôi doanh thu trong nửa năm ?”
“Có thể.”
“Có thể giúp chúng mở rộng thị trường ở Hộ Thành ?”
“Có thể.”
“Nếu thì ?”
“Tùy bác xử lý.”
Ba bắt đầu d.a.o động:
“Vậy mắt, phó tổng công ty . Mấy chuyện khác để .”
tức điên lên.
Không rõ là “bỏ cha giữ con” ?
Sao giờ giữ luôn cả cha nó?
Không công ty tìm phó tổng đấy chứ?
Ba ngượng ngùng giải thích:
“Ai từ chối nhân tài chứ? Bố chủ cả đời, sự nghiệp tích cóp bao năm vẫn bằng mấy năm gây dựng. Bố học lỏm chút kinh nghiệm thôi.”
Mẹ cũng phụ họa:
“Mẹ chỉ con lấy chồng xa, nếu nó chịu con rể ở rể thì quá . Làm đau, lời thêm nửa con trai. Có món lời nào hơn thế?”
Bà đúng là tính toán siêu giỏi!
nhà họ Thương dễ ăn hiếp, gì chịu để con trai họ thật sự ở rể?
Tất cả chỉ là kế hoãn binh.
Họ , là mang con gái và cháu trai gói gọn đem về nhà họ Thương.
—-----
Từ khi đảm nhận chức phó tổng công ty nhà , Thương Mặc Ngôn lấy lý do bàn công việc để ngày nào cũng đến nhà.
Mỗi đến đều mang hoa và bánh soufflé – thứ thích.
chẳng bao giờ tỏ vẻ vui, nhưng cũng chẳng để tâm, tự giác tìm việc .
Khi Diệc Nhi , luống cuống tã xem con tè .
Nhiều khi tháo tã, Diệc Nhi tè luôn, b.ắ.n thẳng mặt .
Anh lúng túng, tự giễu:
“Nghe nước tiểu trẻ con thanh nhiệt giải độc, mấy nay nóng trong. Con trai đúng là hiểu ý bố!”
mỉa mai:
“Vậy uống luôn ?”
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/index.php/muon-bat-ca-hai-tay-toi-giu-con-bo-cha-ve-nha-ngoai-song-sung-suong/8.html.]
Thương Mặc Ngôn nịnh nọt:
“Lần cơ hội nhất định thử.”
Dù khó, mắng nhiếc thế nào, vẫn nhẫn nhịn chăm sóc con, dịu dàng dỗ dành .
Anh càng hạ , càng chướng mắt.
cảm thấy mối quan hệ nên bình đẳng, tôn trọng lẫn , chứ một quỵ lụy nịnh nọt kẻ khác.
Thái độ của khiến nhớ những ngày từng bạn bè chê , khinh thường.
thương cho bản ngày , cũng thương cho hiện tại.
còn yêu nữa, dù đối xử đến , cũng thể .
giữ bằng một chút hy vọng mơ hồ. Như quá tàn nhẫn.
“Đừng phí thời gian nữa. sẽ bao giờ với . Anh nên về nhà . Nơi đó mới là thế giới của .”
Anh mỉm :
“Em về Hộ Thành thì sẽ ở Thành Đô. Nơi em và con, chính là nhà của .”
hỏi: “Không nhớ cha , bạn bè ?”
Anh nhớ.
cha vẫn khỏe mạnh, cần chăm.
Bạn bè cũng chẳng cần gì từ .
Chỉ con là thể thiếu .
“Trước đây, đưa em thế giới của nhưng hề che chở cho em, khiến em chịu đủ ấm ức. Giờ bước thế giới của em, cũng như em ngày xưa — chê bai, coi thường. Giờ mới hiểu em đau lòng đến nhường nào. Anh xin , Vi Vi.”
Một lời “xin ” khơi dậy bao nước mắt chôn giấu suốt ba năm.
rộng lượng đáp: “Không .”
thể.
Khi bạn bè lăng mạ , từng lên tiếng.
Anh cũng nghĩ là “đồ ngốc”, “đầu đất” như họ.
đúng là thông minh.
Nhiều lúc theo kịp những cuộc trò chuyện của họ, như một kẻ ngốc đó.
thể tự giễu là ngu, nhưng khác phép mắng như .
“ sẽ bao giờ tha thứ cho .”
thật sự .
Anh trong nước mắt:
“Anh . Anh cũng sẽ bao giờ tha thứ cho bản . Anh chỉ chăm sóc em và con, chuộc lầm.”
—---
Anh càng đối xử , càng thấy mặt.
cố tình “thả thính” khắp nơi, chọc giận để điều mà rút lui.
Thương Mặc Ngôn tức đến méo cả mũi.
Thấy ai ve vãn là lao đánh như chó điên.
“Cô là vợ tao, mày cũng dám mơ tưởng? Mày điểm nào hơn tao mà dám tranh giành phụ nữ?”
“Còn dám đến gần tao đánh què chân mày. Gõ từng khúc, để mày cả đời khỏi ngóc đầu!”
Luật sư bên đập cho hoảng sợ, cầu cứu xin tha.
nhờ khuyên rời .
thấy Thương Mặc Ngôn là năng lực, trách nhiệm, khuyên nên cho cơ hội.
“Ai mà từng sai? Biết sửa là .”
bướng: “Lỡ con thích khác thì ?”
Mẹ ngạc nhiên: “Con nhà ai? So với Thương Mặc Ngôn thì ?”
So cái gì chứ?
Nhan sắc, vóc dáng, gia thế, năng lực — ai mà đọ ?