Lúc , đột ngột mở cửa phòng: "Bây giờ nó là em gái cháu, lấy chồng học, liên quan gì đến cô? Học phí của cháu thể vay, phí sinh hoạt cháu thể tự kiếm, cần nó hy sinh. Cô thi Nhất Trung khó khăn thế nào , Lưu Châu chịu bao nhiêu khổ cực mới thi đỗ, cô học là học ?"
Cậu giả vờ quát: "Lưu Quang, con thể chuyện với cô như thế, thật là vô lễ!"
Giữa những họ hàng lúc bấy giờ chính là như . Mâu thuẫn liên miên, nhưng bề ngoài ít khi trở mặt.
Mặt ruột lúc đỏ lúc trắng.
hít một thật sâu, chậm rãi : "Mẹ à, cho dù con lấy chồng, nhận sính lễ, thì tiền cũng là đưa cho mợ, mẹ cho con , thể bán con thêm nữa chứ?"
Mẹ ruột tức giận bỏ . Vừa mắng là đồ vô ơn bạc nghĩa.
Còn mợ bỏ tiền cho con gái học, chắc chắn là đầu óc vấn đề.
Buổi tối mợ thịt một con gà mái già, gắp cho một cái đùi gà to : "Ăn , nhớ kỹ tiền sính lễ đều đưa cho mợ!"
Mấy bà thím trong làng cũng khuyên mợ: "Con trai học đại học tốn kém bao nhiêu, còn vất vả nuôi con gái nhà , đừng đến lúc đó công cốc."
“Con gái ruột cũng chắc cho học, cháu gái thì tận tâm như ."
...
Trong giấy báo nhập học kèm theo bảng kê chi phí, nhập học là đóng học phí, tiền ở ký túc xá, các loại phí linh tinh, tổng cộng 1800 tệ.
Mặt mợ tối sầm : "Ta mà kiếm từng tiền cho con?"
"Sau con , tiền lương đưa hết cho mợ, ?"
Học phí của hai thể vay, nhưng vẫn chuẩn tiền phí sinh hoạt. Lúc túng thiếu, một đồng cũng khó hùng hảo hán.
Fanpage chính thức: Tiểu Lạc Lạc Thích Ăn Dưa, fl Lạc nhé, iu các bạn ❤️
Cậu chạy vạy khắp nơi vay tiền, : "Xin con trai lớn nhà ít tiền."
Cậu gượng vài tiếng: "Cho con cái học là trách nhiệm của cha , trách nhiệm của trai. Chúng tiền giúp nó cưới vợ, xây nhà, là với nó ."
Anh hai đến huyện gia sư, tiện thể thêm ở quán net. Buổi tối ngủ luôn ghế sofa ở quán net, thể tiết kiệm tiền thuê nhà.
cũng góp chút sức. lúc hôm đó, đến làng thu mua tóc. Tóc dày đen, để năm năm, dài gần đến thắt lưng. Sau khi mặc cả, bán tám mươi tệ.
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/index.php/luu-chau-lap-lanh/chuong-5.html.]
cầm tiền chạy về nhà, mồ hôi nhễ nhại, mợ cũng đồng về.
đưa tiền cho mợ: “Mợ ơi, con bán tóc , bán tám mươi tệ."
Mợ lau tay, xoa đầu mấy cái: "Thằng trời đánh nào cắt tóc con ngắn thế !"
"Không mợ ơi. Tóc sẽ dài , hơn nữa mợ chẳng lúc nào cũng tóc con dài quá rụng đầy nhà ."
"Để mợ dẫn con tiệm cắt tóc sửa , quá."
"Không cần , mợ lấy kéo cắt đại cho con là , đừng lãng phí năm tệ."
Chiều hôm đó, ráng đỏ khắp trời. Mợ mượn kéo mới về, cắt tóc cho .
Vừa cắt mắng. Trước tiên mắng kẻ thu mua tóc là đồ gì, mắng là đồ ngốc để cắt bừa.
Mắng một lúc, giọng mợ nhỏ dần; "Sau tóc con cứ để dài , con gái thì tất nhiên là tóc dài mới , nhà thiếu tám mươi, một trăm tệ của con."
Anh hai về nhà thấy b.í.m tóc dài của còn nữa, tức đến c.h.ế.t sống mắng: "Em cạo trọc đầu luôn , kiểu tóc từ phía còn chẳng phân biệt nam nữ."
Mẹ ruột chuyện cũng mắng ngu: "Tóc mày dài và dày như thế, ít nhất cũng bán một trăm năm mươi tệ!"
Ba năm cấp ba, tóc vẫn để dài. Vì tóc ngắn dễ chăm sóc hơn, tốn thời gian và công sức. Sau đó, cả gửi về một nghìn tệ, giải quyết khó khăn cấp bách của gia đình.
Vào cấp ba mới . Người với là khác .
Rất nhiều bạn học hè học thêm, học chương trình cấp ba. Họ dễ dàng theo kịp tiến độ của giáo viên, còn thì như con trâu già, ì ạch tiến về phía .
Giáo viên quan tâm đến những học sinh giỏi nhiều hơn, để ý đến việc những học sinh kém như chúng hiểu bài .
Sau một tháng, sự tự tin của gần như sụp đổ .
Quốc khánh, hai về nhà. tranh thủ cơ hội hỏi bài tập, hỏi một hồi thì tâm trạng chùng xuống.
Học hết, căn bản là học hết.
Anh hai đặt bút xuống: "Lưu Châu, hồi mới học cấp ba, cũng giống như em, cảm thấy ngốc nghếch, cảm giác thua kém lớn. Cái gì cũng học giỏi, chứng tỏ bản . Sau mới , học tập cũng nên sự tập trung và buông bỏ."