Bà nội đà càn, tiếp tục náo loạn ở cổng tòa án thêm một lúc.
Sau khi cảnh sát giáo dục về pháp luật nữa, bà mới thôi loạn nữa, kéo theo bố , bĩu môi bệt xuống giữa cổng chính.
"Chị định gì đây?" Luật sư nghiêng đầu hỏi .
"Tất nhiên là giúp bà một tay ." Mẹ vẫn mỉm , trong mắt lộ những thứ mà thể hiểu, "Người già , dễ dàng gì."
8
Bà nội cổng tòa án suốt ba ngày.
Đến ngày thứ tư, phóng viên đến phỏng vấn bà, hỏi bà nỗi oan ức gì, cần đưa tin .
Bà nội như tìm cọng rơm cứu mạng, liền tuôn tất cả chuyện trong nhà , nhất mực khăng khăng rằng thẩm phán nhận tiền hối lộ của , xin phóng viên hãy là vị quan thanh liêm, đưa tin thật kỹ để đòi công bằng.
Phóng viên phỏng vấn xong bà nội, liền phỏng vấn thẩm phán, cảnh sát tư pháp, thư ký tòa, và cả ...
Ngày hôm , trang xã hội của báo buổi tối địa phương đăng bài tường thuật về vụ việc trang nhất của trang hai.
Tiêu điểm là chồng phản bội, tiểu tam chiếm đoạt nhà cửa của chính thất, sự trọng nam khinh nữ ở nông thôn, và bà già hiểu pháp luật, vô lý loạn...
Câu chuyện quá kỳ quặc, chủ đề đủ mạnh, mạng nhiều chia sẻ, dù là trực tuyến trực tiếp, đều xôn xao, vô đặt câu hỏi từ sâu thẳm trong tâm hồn:
Rốt cuộc là sự suy đồi đạo đức, là sự vặn vẹo của nhân tính?
Bà nội cổng tòa án, mỗi ngày đều chỉ trỏ.
"Chính là bà ! Kẻ ăn bánh bao nhúng m.á.u đó!"
"Làm con dâu nhà bà thật là xui xẻo tám kiếp, con dâu , vắt kiệt giá trị thì ném luôn! Đánh cháu gái đến c.h.ế.t sống !"
"Thế mà còn dám kêu oan ? A, phì!"...
Sau khi chịu đựng hai ngày ánh mắt coi thường của qua đường, cuối cùng bà nội cũng tìm đầu mối.
Vậy nên, bà đổi chỗ , từ cổng tòa án chuyển sang cổng tòa báo buổi tối.
Báo cũng mặc kệ bà, thích thì cứ , dù ở bảng thông báo cổng đăng hình và bài báo về bà, coi như triển lãm sống miễn phí .
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/index.php/khong-kieng-ne/chuong-6.html.]
9
Hii cả nhà iu 💖
Đọc xong thì cho tui xin vài "cmt" review nhé ạ 🌻
Follow Fanpage FB: "Dung Dăng Dung Dẻ" để cập nhật thông tin truyện mới nhé :3
Thời đó, trưởng thôn vẫn gọi là trưởng thôn, mà gọi là thôn trưởng.
Trên bàn việc của thôn trưởng và bí thư thôn mỗi ngày đều vài món thể thiếu, nhất định nhật báo và báo buổi tối.
Báo thì ngày nào cũng xem, chỉ thỉnh thoảng lật qua.
Vì , khi thôn trưởng và bí thư thôn bài báo, sự việc qua mấy ngày !
Bí thư thôn nổi trận lôi đình:
"Làng chúng loại con cháu như thế ?! Mất mặt đến tận thành phố !"
"Tiểu Lý, mau đưa Lưu Đại Hoa về! Gọi điện thoại cho Tào Diệu Tổ, hỏi ông chuyện là thế nào? Dương Phân theo ông bao nhiêu năm, hai cùng thuê, cùng mở cửa hàng! Bây giờ ầm ĩ đến thế ?"
"Dương Mỹ ? Không kết hôn mà dẫn theo đứa con, mấy năm nay luôn chỉ trỏ, cô dựa đại gia! Bây giờ vỡ lở , hóa đại gia, mà là chồng của Dương Phân!"
"Chị gái cướp chồng, cướp đến nhà em gái, nhà họ Dương , rốt cuộc còn mặt mũi nữa ?"
"Mau lên, cần giáo dục thì giáo dục! Chuyện như thế , trong làng tuyệt đối xảy thứ hai! Đặc biệt là Lưu Đại Hoa, ý thức pháp luật! Ngày mai bắt đầu, cả làng tiến hành xây dựng phổ cập pháp luật!"
"Mỗi nhà dành một bức tường hướng đường, sơn lên đó 'Sinh con trai con gái đều như , trọng nam khinh nữ và trộm cắp đều đáng hổ'!"...
Ở nông thôn, thôn trưởng và bí thư thôn vẫn uy tín.
Lưu Đại Hoa bí thư thôn gọi điện thoại trách mắng một trận, cả như chim cút sương đánh, ủ rũ rời khỏi tòa báo.
Chuyện của Dương Mỹ cũng lan truyền trong làng, bà con lối xóm bố cô bằng ánh mắt khinh thường, thiếu chút nữa là chỉ thẳng sống lưng mà chửi .
Nói thế nào nhỉ?
Trong làng trọng nam khinh nữ là thật, nhưng cô cướp chồng đến nhà họ hàng, còn đuổi chính thất khỏi nhà, thì là cô sai .
Quan trọng hơn là, cô khiến cả làng mất mặt!
Thời đó, ý thức tập thể của vẫn mạnh.