"Chàng đừng dây dưa với nợ đào hoa, tới Bách Hoa Yến xin Hoàng thượng ban hôn. Nếu ý định cưới khác, thì sớm gửi hưu thư cho , để còn trẻ mà kén rể!" Ta trong xe ngựa, Cố Nam Hòa với ánh mắt đầy quyến luyến và .
"Đừng mơ về chuyện kén rể nữa, giống phụ của nàng." Cố Nam Hòa nghiêm túc .
Ta chỉ hỏi, liệu dám câu đó mặt phụ của ?
Người đó trong một chiếc xe ngựa bình thường, đánh xe chính là lão thái giám gọi gặp Hoàng thượng. Bên trong xe là ai, cần cũng .
Chiếc xe ngựa đó lặng lẽ đưa và đoàn thương nhân khỏi cổng thành.
Nếu , xứng đáng trở thành trưởng Công chúa của triều đình. địa vị , ngoài việc mang vinh hoa phú quý, liệu thể đổi mạng sống cho mẫu ?
Không thể.
Điều duy nhất khiến cảm thấy nhẹ nhõm là mà mẫu vẫn luôn canh cánh trong lòng hề quên bà. Ông cuốn những việc mà thể tự quyết định .
Ban hôn—ai thể chống mệnh lệnh đó?
Ít nhất, ông cho ba "cữu cữu", đủ để chứng minh tấm lòng của ông .
Trở về trấn Đào Khê, ba vị cữu cữu của tiệm rèn.
Lý đại thẩm thấy một bước xuống từ xe ngựa, bà chỉ lắc đầu thở dài tiếc nuối.
Cố Nam Hòa nhiều năm về, dân làng đều cho rằng bỏ rơi. Nay một trở , ai nấy đều như thể là kẻ ruồng bỏ.
Ta cùng chồng ôm từng món quà xe nhà.
Cha chồng lo lắng hỏi: "Thằng tiểu tử đó là —"
Truyện được dịch và đăng tải bởi Diệp Gia Gia
"Phụ , nghĩ nhiều . Nam Hòa bận rộn vô cùng, ngay cả áo rách cũng thời gian vá. Trong phủ chỉ mấy gã tiểu tư vụng về, là đàn ông, chỉ bếp là một bà lão, mẫu của một tiểu tư. Những món quà , ngoài hai cuộn vải là con mua, còn đều là do Nam Hòa sắm sửa. Chàng bảo đợi xử lý xong công việc sẽ về ngay."
Ta nhanh chóng trấn an cha chồng. Ông cùng chồng luôn coi như con gái ruột, làng đồn đại rằng Cố Nam Hòa bỏ rơi , hai họ là lo lắng nhất.
Nhìn đống quà chất cao như núi, ông mới thở phào nhẹ nhõm: "Miễn thằng tiểu tử đó lăng nhăng là . Nếu , để chữa khỏi bệnh , sẽ là đầu tiên đánh gãy chân nó."
Mẹ chồng đến nỗi lấy khăn lau mắt: "Nam Hòa và Hàm Hi vẫn hạnh phúc với mà, chỉ là lời đồn thổi của dân làng quá nhiều."
"Đó là vì họ lo lắng cho con thôi." Trấn an xong cha chồng, trở về nhà .
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/index.php/khi-nao-hoa-ly-ta-se-ken-re/chuong-8.html.]
Tiểu Đào ôm bụng bầu lớn xuất hiện: "Tiểu thư!"
Thấy về một , nước mắt nàng lập tức đỏ hoe.
"Ngươi về với phu quân của , về !" Ta xoa nhẹ bụng nàng: "Đừng suy nghĩ linh tinh, phu quân ngươi bận đến nỗi chẳng thời gian thở, dù cô nương nào để ý thì cũng chẳng đủ sức mà ngó tới."
Hoàng Du – phu quân của tiểu Đào bên cạnh, vẻ mặt ngây ngô: "Tiểu Đào lo lắng cho tiểu thư mà."
"Ta gì mà lo? Đừng lo vớ vẩn, mau về , mệt mỏi cả đoạn đường dài, cần nghỉ ngơi." Ta liền đuổi tiểu Đào và Hoàng Du về.
Tâm trạng thoải mái, xuống bên vườn rau trong sân.
Dù ở trấn Đào Khê, phu thê Hoàng Du chăm sóc vườn rau , bắt sâu từng lá rau, đàn gà đẻ trứng cũng béo lên trông thấy.
Đoàn thương nhân cùng trấn với biến mất.
Chẳng bao lâu , một khu vườn mới mọc lên phía nhà , tên là "Hàm Hi Viên."
Trong vườn trồng đầy hoa đào.
Thỉnh thoảng, một thương nhân trung niên sẽ ở đó vài ngày, nhưng hầu hết thời gian chỉ gác cổng trông coi.
Đến gần cuối năm, Cố Nam Hòa trở về, mang theo đủ thứ đồ đạc phủ đầy tuyết: "Phụ , mẫu , Hàm Hi, về !"
Nhìn thấy , bệnh của cha chồng gần như thuyên giảm, ông vui vẻ lệnh cho mua đồ: "Đi, mua hai cân dầu mè về, mua nửa cái đầu heo. Mua thêm mấy xấp vải mịn cho con dâu và mẫu ngươi. Nhớ mua vài cân đậu phụ chua và ba cân dấm nữa!"
Cố Nam Hòa vội vàng đáp lời, đặt đồ xuống lập tức đầu chợ.
Ta dựa vai chồng, đến thể ngừng . Tết sắp đến, nhà thiếu gì những món đồ đó? Ai mà mua cả cân dầu mè cơ chứ?
Cha chồng thế chỉ để bắt Cố Nam Hòa khắp trấn, cho thấy rõ rằng, – Liễu Hàm Hi, là một kẻ phu quân bỏ rơi.
Cha chồng thấy hiểu ý đồ của ông, liền đến run cả râu: "Thằng tiểu tử để con dâu khổ sở mấy năm nay, giờ là lúc hành hạ nó một chút. Không thì qua Tết nó về kinh, chẳng bao giờ mới thấy mặt nó. Tốt nhất là một cho đáng."
Mẹ chồng cũng hùa theo: " ! Đợi xuân tới, bắt nó cho con trâu nhà , cày hết ruộng của cả hai nhà."
Ta ngớt.
Trong đầu giờ đây là hình ảnh Cố Nam Hòa vụng về, loay hoay mua vải, đổ cả giấm!
Hết.