“Ý kiến của các em, thầy sẽ tiếp thu.” Ông cuối cùng cũng lên tiếng, cố nặn nụ miễn cưỡng.
“Nếu các em thích chủ đề , thầy sẽ nhắc nữa, nhưng thầy cần rõ: thầy bao giờ coi thường phụ nữ, ngược , thầy tôn trọng các em, từ tận đáy lòng.”
Ông cố gắng tỏ mềm mỏng, nhưng nụ giả tạo và lời trống rỗng của ông thể đánh lừa ai.
---
Tan học, ông giữ một .
“Em nghĩ đe dọa thầy là cách ? Em thực sự dám như ? Em nghĩ lãnh đạo sẽ lời em gọi là đến? Thầy em còn trẻ, hiểu chuyện nên chấp, nhưng thầy hy vọng em học cách tôn sư trọng đạo.”
Lời của ông đầy vẻ bất mãn, đắc tội với ông .
điều đó chẳng khiến bận tâm, ông thể phủ nhận sự thiếu tôn trọng phụ nữ của , để ý, ông hài lòng với , cũng chẳng quan tâm.
Thứ duy nhất cần, là những giờ học yên bình.
Đáng tiếc, giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời, dù ông đến mấy, thực tế là chẳng đổi gì cả.
Những lời như “phụ nữ chỉ nên lo việc gia đình” “phụ nữ phù hợp với công việc ngoài xã hội” cứ liên tục vang lên trong lớp học, ngay cả tiếng nhạc trong tai cũng thể át những câu đầy phiền muộn đó.
Cuối cùng, kỳ thi giữa kỳ cũng đến, đây lẽ là cơ hội hiếm hoi để tiết học của ông trở nên yên lặng hơn.
cứ ngỡ thứ sẽ .
, nhầm.
Khi nhận bài thi, c.h.ế.t lặng.
Học sinh nam và nữ chia hai nhóm, mỗi nhóm một bộ đề khác . Ngay cả nội dung đề thi cũng giống .
Cùng một môn học, cùng một lớp, nhưng dựa giới tính để phân chia bài thi thành hai loại đề khác . Đây là ý gì?
Một suy đoán tồi tệ lóe lên trong đầu khiến tim như nghẹn .
Phải chăng vì sự phản kháng công khai của mà bộ nữ sinh trong lớp liên lụy, trở thành đối tượng thầy Bạch nhắm đến?
Xanh Xao
Nhìn nam sinh và nữ sinh ép tách riêng theo nhóm bục giảng, nhận sự sắp xếp ngẫu nhiên.
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/index.php/ket-cuc-cua-ke-trong-nam-khinh-nu/chuong-3.html.]
“Yến Thanh, em đặt bài thi ở đây là .” Thấy ngây , thầy Bạch mở miệng thúc giục, chỉ tay về chồng bài thi dành cho nữ sinh.
theo.
“Thưa thầy, tại đề thi của nam sinh khác với đề của nữ sinh?” thẳng thắn hỏi.
“À, nữ sinh thường gặp khó khăn hơn khi thi cử, nên thầy chuẩn đề dễ hơn để các em thể vượt qua kỳ thi thuận lợi.” Ông đáp , chút ngập ngừng.
Ngọn lửa giận bừng cháy trong lòng vì phỏng đoán đó bỗng chốc dập tắt, chỉ còn sự lạnh lẽo đến tê tái.
Dù nghĩ đủ khả năng, cũng ngờ đến một lý do như , đó là sự nhắm cá nhân , mà là sự khinh miệt tận sâu trong lòng ông đối với tất cả nữ giới.
Một bài kiểm tra giữa kỳ, vốn chỉ cần học kiến thức trong sách là đủ, ông lo nữ sinh nên dùng đề dễ hơn?
Đây chỉ là sự xúc phạm, mà còn là sự sỉ nhục.
Cả lớp đều sửng sốt.
Bạn cùng phòng của lập tức xông lên bục giảng, cầm hai chồng bài thi lên so sánh, vẻ mặt tràn đầy kinh ngạc lẫn phẫn nộ.
“Thầy ơi, đây là sự kỳ thị công khai đối với nữ sinh! Trong mắt thầy, nữ sinh thấp kém đến mức đề dễ hơn ?”
Lời sắc bén của cô như mũi d.a.o đ.â.m thẳng bầu khí nặng nề trong lớp.
“Thầy là vũ nhục chúng em, cũng là bất công với các bạn nam, em đề nghị thầy tổ chức bài kiểm tra với cùng một bộ đề cho tất cả !”
Tiếng chuông tan học vang lên ngay lời của cô , đánh dấu kỳ thi chính thức kết thúc.
cả lớp ai nhúc nhích, tất cả đều chờ câu trả lời từ thầy Bạch.
Tuy nhiên, ông chỉ nhún vai và lạnh lùng :
“Tan học , nộp bài thi ngay, ai nộp coi như bỏ thi, sẽ tính 0 điểm.”
Đó là một lời uy h.i.ế.p rõ ràng, dù bọn bất mãn đến , vẫn buộc thỏa hiệp, bài thi thu gom , nhưng ai thực sự phục.
Nhìn quanh lớp, ông tiếp tục:
“Còn một việc nữa, lãnh đạo quan tâm đến việc định hướng nghề nghiệp cho sinh viên, nên tuần sẽ buổi thị sát, để đảm bảo chất lượng buổi học, các bạn nữ cần tham dự, các bạn nam thì đến học như bình thường.”
Nữ sinh ảnh hưởng đến chất lượng lớp học?
Sự thỏa hiệp của chúng đó chỉ khiến ông thêm tự tin, trong một tiết học ngắn ngủi, những hành vi kỳ thị cứ tiếp diễn, chút che đậy.
Khi ông cầm bài thi rời , bước lên chặn mặt.