6
Lúc học năm cuối, một hôm giờ học, thầy gọi đến văn phòng.
Thầy nghiêm mặt : "Em là trường quy định sinh viên yêu đương, đúng ?"
"Em , trường thông báo nhiều ."
"Vậy tại em còn yêu đương?"
ngạc nhiên: "Thầy, em yêu đương ! Em ít chuyện với các bạn nam."
"Em xem cái ." Thầy đưa cho một tờ giấy.
Trên đó liệt kê những hành vi đắn của cả trong trường lẫn ngoài trường.
Nói rằng về nhà kỳ nghỉ, nhân lúc trường vắng vẻ, dẫn đàn ông ngoài trường .
Không tên gửi.
suy nghĩ một chút, trong trường, bao giờ mâu thuẫn với bạn bè.
còn thường xuyên thảo luận với các bạn trong ký túc xá về cách bài để dễ dàng đăng báo, kiếm nhuận bút.
Còn chuyện trò với bạn nam thì càng ít.
Chỉ một , đó là với Ngô Thành.
Lần đó là kỳ học đầu tiên, khi kết quả điều tra, gặp .
Anh chỉ một câu: "Hóa cô mới là Dư Huệ."
Sau đó, chúng chỉ gặp thoáng qua ở căng tin.
hỏi thầy: "Đây là vô căn cứ, chẳng là vu khống ? Thầy, nên chỉ vì một lá thư đầu đuôi như mà trách em."
Thầy thở dài: "Em đó, hiện nay trường nghiêm cấm sinh viên yêu đương. Điều ảnh hưởng đến việc đánh giá nghiệp và phân công công việc. kết quả học tập và thái độ của em luôn . Các bạn cũng thích em, nhưng em cũng chú ý. Nếu thư đến tay thì coi như xong. nhận thêm bất kỳ thư tố cáo nào nữa."
cảm thấy còn nghi vấn.
Hỏi: "Thầy, em thể hỏi lá thư gửi từ ? Em thể xem phong bì ?"
Thầy đưa phong bì cho .
phát hiện lá thư gửi từ thành phố bên cạnh, chính là quê .
Lập tức hiểu là ai đang phiền .
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/index.php/cuoc-doi-lech-huong/chuong-6.html.]
Đã mấy năm , mà Tô Nam vẫn còn quậy phá.
—-----
Nhân dịp kỳ nghỉ đông, về quê một chuyến.
Trong mấy năm qua, chỉ về quê mấy .
Mỗi về, chỉ ở hai ba ngày .
gặp Chu Hoài An và Tô Nam nữa.
Lần về, mới họ kết hôn.
Sau đó, Tô Nam nhờ mối quan hệ của Chu Hoài An, xưởng dệt, còn chuyển thành công nhân chính thức.
Họ phân một căn phòng trong khu nhà công nhân, cũng trong cùng một dãy với nhà .
Không lạ gì Tô Nam về nhà kỳ nghỉ.
Bố dẫn em trai thăm ông bà nội.
Chị ở ký túc xá, nhà chỉ còn và .
Bây giờ đối xử với hơn nhiều.
Bà sợ nghiệp sẽ phân công công tác ở xa, bao giờ về nữa.
Mỗi về, bà đều món ngon cho , cố gắng dỗ dành .
Tối, ngủ trong phòng nhỏ của em trai, thấy đang cãi ngoài cửa sổ.
"Ngày xưa nếu học đại học, cần gì chen chúc trong căn phòng nhỏ thế ? Chưa bằng ký túc xá của nữa. Đâu tại vô dụng ." Là giọng Tô Nam.
" gửi thư tố cáo . Hừ! tin họ sẽ còn bao che cho cô . Vẽ cái gì, cái tranh rách nát của gì để vẽ! Không nghĩ đến việc thăng chức, suốt ngày chỉ lo vẽ tranh."
"Cãi cọ gì nữa, nửa đêm , để ai ngủ !"
Có mở cửa sổ và la lên, và tiếng ồn ngoài cửa sổ bỗng im bặt.
Trong kiếp , cũng lúc , Chu Hoài An bắt đầu quan tâm đến hội họa.
Dù hài lòng về việc ngày nào cũng vẽ tranh, lo nghĩ gì khác, nhưng cũng than phiền quá nhiều, một gánh vác áp lực cuộc sống.
Vì nhận tranh vẽ thật sự , tài năng trong lĩnh vực .
Còn Tô Nam, xem chẳng bao giờ chiều chuộng .