Một ngày nọ, còn thấy cô bé cầm gậy đánh với đám nhóc nghịch ngợm trong làng. Tuy , những lễ nghi dạy dỗ từ nhỏ, hai đứa trẻ vẫn luôn ghi nhớ.
Từ khi đến nhà , mỗi bữa cơm đều đợi lớn tề tựu đông đủ, chúng mới chịu cầm đũa. Khổ nỗi phụ là một kỳ lạ, trong mắt ông chỉ công việc đồng áng. Cứ hễ bắt tay việc đồng áng là ông thường quên cả giờ ăn.
hai đứa trẻ nhất mực đợi ông, ông đến, chúng nhất định chịu ăn cơm.
Sau phụ thấy áy náy, bèn tự giác đến giờ là mặt ở bàn ăn, còn rửa tay sạch sẽ tinh tươm. Nhũ mẫu lưng thường trách móc con trai với Quốc công phu nhân: "Quốc công phu nhân xem cái thằng con trai bướng bỉnh của kìa, hừ!"
Quốc công phu nhân xua tay với bà, vẻ mặt vui: "Đã bao nhiêu , đừng gọi là 'Quốc công phu nhân' nữa. Tỷ lớn hơn vài tuổi, cứ gọi là ‘’' ”' hoặc gọi tên cũng , tên là Mã Ngọc Hoa, bảo bọn trẻ gọi là 'bà Mã' là ."
Tổ mẫu ngượng ngùng nhưng ánh mắt giấu nổi vẻ ngưỡng mộ: "Sao dám thế ạ? Phu nhân là bậc quyền quý, phận thấp hèn... Mỹ Ngọc Hoa Quý, cái tên thật , thật sang trọng."
"Xin đừng ." Quốc công phu nhân tò mò hỏi: "Vậy lão tỷ tỷ tên là gì?"
Tổ mẫu khó khăn lắm mới : "Lý Đại Hoa."
Quốc công phu nhân mím môi nhẹ: "...Nghe cũng đấy chứ."
Nhà ba gian, hai gian để ngủ, một gian là bếp.
Nay cả nhà chín , phụ mẫu và thằng Đông Bảo ngủ gian phía tây, tổ mẫu, bà Mã, , Thu Muội và hai đứa sinh đôi ngủ gian phía đông.
May mà gian phía đông cái giường sưởi dài, chứ thì chật ních .
hồi mới ngủ giường sưởi, hai đứa sinh đôi cũng dở dở .
Số là chúng quen giường sưởi, đến nóng quá cứ la oai oái "cháy m.ô.n.g ", tội nghiệp hai đứa trẻ da thịt non nớt, một ngày lạc đến chốn thôn quê, đến cả cái m.ô.n.g cũng chịu khổ theo.
Sau phụ chẳng dám đốt lò sưởi nóng quá nữa. Cái bụng kín đáo nhưng ơn của phụ , ai cũng phúc mà nhận .
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/index.php/chuyen-cu-chon-cung-tuong/6.html.]
Phủ Quốc công tịch thu vội vã quá, bà Mã và hai cháu đến cả quần áo cũng kịp mang theo.
Vậy là tổ mẫu định bụng lấy mấy bộ quần áo cũ phủ Quốc công cho từ mấy năm sửa cho họ mặc. Tuy là đồ cũ, nhưng chất vải đều cả, mặc lên êm ái sang trọng. bà Mã một mực chịu.
"Bây giờ chúng phận sa sút, ăn mặc quá dễ để ý, các cháu sống thì chúng sống ."
Cuộc sống ở thôn Đào Thủy vốn cơ cực. Một ngày chỉ hai bữa, đa phần là bánh từ bột mì trộn, cháo loãng và dưa muối.
Rau tươi thì cũng , nhưng dân quê chẳng nỡ ăn, thu hoạch cũng đem chợ bán.
Còn thịt thì... ha ha, ngày thường đừng mà mơ.
từ khi bà Mã và các cháu về thôn Đào Thủy, phụ cũng săn hai con thỏ rừng. tối hôm đó, cả nhà một bữa thỏ hầm ngon lành, bà Mã mà tiếc rẻ, cứ tặc lưỡi mãi. "Trời ơi là trời, thế chẳng khác nào ăn bạc ăn vàng!"
Thu Muội thèm thuồng, gặm đầu thỏ cãi : "Bà Mã ơi, hai con thỏ bán cũng chỉ mấy chục văn tiền thôi ạ."
"Mấy chục văn là tiền ? Tặc tặc, ái!"
Không từ bao giờ, bà Mã còn keo kiệt hơn cả tổ mẫu.
Đột nhiên thêm ba miệng ăn, hai đứa trẻ con cần dinh dưỡng, cả nhà đều chịu áp lực lớn.
Thế là lúc nông nhàn, phụ liền ngừng lên núi đốn củi săn bắn, may mắn thì cũng săn gà rừng, thỏ rừng hoẵng gì đó.
Mẫu thì nhận việc giặt quần áo thuê cho nhà giàu ở trấn , mỗi bộ quần áo ba văn tiền, nước giếng mùa đông lạnh, tay mẫu ngày nào cũng cóng đỏ như củ cà rốt.
Tổ mẫu cũng rảnh rỗi, bà ngày đêm sửa quần áo, khâu đế giày, hết cách , nhà năm đứa trẻ con cơ mà, chẳng lẽ mặc quần áo hở hang .
Là đại tỷ trong nhà, thấy lớn đều bận rộn, liền dẫn các em lên núi nhặt hạt thông đem bán, nhà giàu đều thích ăn cái . Nhặt xong hạt thông, chúng ủ gà con giường sưởi, như đến mùa xuân năm , sẽ nhiều trứng gà để ăn.
Cả nhà đều bận rộn, chỉ bà Mã là việc gì . Điều khiến bà sốt ruột vô cùng.