Ngày càng nhiều trong làng kéo Quảng Đông công nhân.
Không ít nhà xây nhà hai tầng.
Những hôm ba uống say, đôi khi cũng giấu nổi sự ao ước trong lòng.
Có lẽ… trói chân ba .
Cuối năm lớp bảy, Sinh Sinh thi chuyển cấp.
Anh đỗ trường Nhất Trung.
Ngày điểm, thím Trương ngay cổng làng, nước mắt rơi ngừng.
Dân làng kéo đến chúc mừng:
"Đợi đến khi Sinh Sinh đỗ đại học, chị xem như khổ tận cam lai !"
Không từ , câu chuyện chuyển sang .
Thím Xuân chống nạnh, quát lớn với ba :
"Lão Lưu điếc! Ngày tháng của ông cũng sắp đến !"
"Chờ đến khi con bé Huệ Huệ nghiệp cấp hai, là thể Quảng Đông công nhân .”
“Lúc đó, ông cứ việc ở nhà mà uống rượu thoải mái!"
Thím Xuân trừng mắt, nghiêm giọng dạy :
"Huệ Huệ, ba con vì con mà cả đời chịu lấy vợ. Sau con kiếm tiền, nhất định lo cho ba ăn ngon mặc !"
Ở đầu làng, thím Ngô dịu dàng :
"Nghe con bé Điềm Điềm , Huệ Huệ học cũng khá lắm. Nếu cố gắng, khi cũng đỗ Nhất Trung đấy!"
"Con gái cũng cần học nhiều!"
Thím Xuân lật mắt, nhạt:
"Điềm Điềm là con ruột của chị, chị cho nó học thì tùy chị."
"Còn con bé Huệ Huệ , nó là đứa nhặt về. Lão Lưu điếc nuôi nó đến nghiệp cấp hai là quá tử tế !”
“Chứ học cấp ba á? Chị học cấp ba tốn bao nhiêu tiền ?"
.
trở thành gánh nặng của ba suốt bao năm nay .
thể tiếp tục kéo ông xuống nữa.
Tâm trạng đang chùng xuống thì ba từ ngoài đồng trở về.
Ông bán xong bó lúa, trán vẫn còn lấm tấm mồ hôi, liền giơ tay áo lên quệt ngang một cái.
Ông :
"Huệ Huệ mà đỗ cấp ba, ba bán m.á.u cũng sẽ lo cho con học!"
ngẩng phắt đầu lên, sững sờ ba.
Màn đêm mùa hạ dần buông xuống, ánh hoàng hôn rực rỡ bao trùm lấy ông.
Dưới bầu trời ráng đỏ, ông chính là ánh sáng duy nhất cứu rỗi cuộc đời .
Thím Xuân trợn tròn mắt, gào lên:
"Anh điên ?! Con gái cũng lấy chồng!”
“Huống hồ con bé còn chẳng con ruột của !"
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/index.php/cha-me-nuoi-con-bien-ho-lai-lang/chuong-6.html.]
Ba nhổ toẹt một bãi nước bọt, trừng mắt đáp:
"Bà cái quái gì hả? Đây gọi là đầu tư!"
"Ba vất vả thêm ba năm, con bé đại học, kiếm tiền gấp mấy so với nghiệp cấp hai.”
“Còn bà thì đầu óc cạn cợt, tầm ngắn như sợi tóc!"
(Cạn cợt: thiếu hiểu )
Ba sang , giọng đầy nghiêm túc:
"Sau con học xong đại học, nhớ ngày nào cũng mua rượu Ngũ Lương Dịch cho ba uống!"
(Rượu Ngũ Lương Dịch là loại rượu lên men và ủ từ năm loại ngũ cốc là lúa miến, gạo, gạo nếp, lúa mì và ngô, sử dụng công thức thủ công cổ xưa. Đây là loại rượu mạnh đầu tiên thế giới ủ bằng năm loại ngũ cốc và nổi tiếng bởi hương vị nồng đậm, đặc trưng)
Thím Xuân bĩu môi, khẩy:
"Nói như thật ! Nó còn chắc đỗ nổi Nhất Trung , đừng tới đại học!”
“Ông cứ mơ mà uống Ngũ Lương Dịch !"
Màn đêm buông xuống, lục tục về.
Bầu trời đen đặc, mây che khuất cả vầng trăng, chỉ lấp ló vài ánh mờ nhạt.
Dưới ruộng, những con ếch vẫn râm ran kêu inh ỏi.
Anh Sinh Sinh đối diện , vỗ nhẹ lên vai , trầm giọng :
"Huệ Huệ, nếu ba em sẵn sàng lo cho con ăn học, thì em nhất định cố gắng."
"Chỉ đỗ Nhất Trung, đỗ đại học, em mới thể giúp ba con sống hơn."
im lặng một lát, khẽ hỏi:
"Sinh Sinh, cũng cố gắng học hành như , là vì thím Trương cuộc sống hơn ?"
Anh gật đầu, chút do dự:
"Ừm."
Mây đen tản , ánh trăng bạc phủ đầy lên .
Từng chữ, từng lời đều vang vọng trong màn đêm:
"Huệ Huệ, thế giới bên ngoài rộng lớn lắm. Sau , chúng thể trở thành đôi cánh của họ, giúp họ bay khỏi ngôi làng ."
!
Hiện tại, chúng giống như những hòn đá buộc chân ba , ngăn họ bay xa.
trong tương lai, chúng thể là đôi cánh của họ.
Dẫn họ qua những ngọn núi cao, những vùng biển rộng, qua hồ nước trong veo và những con suối nhỏ.
Dẫn họ đến những thành phố phồn hoa, bước thế giới rộng lớn đầy sắc màu.
Mang theo giấc mơ , bắt đầu nỗ lực học tập.
Anh Sinh Sinh để bộ vở ghi chép và đề thi cũ cho .
Điềm Điềm, con gái của thím Ngô, học một lớp, cũng là học sinh giỏi.
thường xuyên hỏi chị những bài hiểu.
Chị Điềm Điềm luôn kiên nhẫn giải thích từng chút một giúp .
Mỗi kỳ nghỉ, Sinh Sinh đều kiểm tra bài vở của , giúp giải quyết những vấn đề khó khăn.
Trước đây, đám bạn nhậu của ba thích kéo đến nhà uống rượu, chuyện ồn ào đến tận nửa đêm.
Vì ai cũng vợ con ở nhà quản chặt, nên họ cứ tìm đến ba để tránh cằn nhằn.