Sau đó, những lời khen và ánh mắt ngưỡng mộ ùn ùn kéo đến như sóng vỗ bờ.
"Lão Lưu, con gái ông thật sự quá giỏi nha! Hơn 600 điểm, ai cũng !"
" ! Với điểm , 99% trường đại học cả nước đều thể !"
"Huệ Huệ xinh , thông minh, hiểu chuyện… Sau ông chỉ việc hưởng phúc thôi!"
Ba thẳng lưng, ngẩng cao đầu, giọng đầy tự hào:
" mà!"
"Đây gọi là đầu tư đúng chỗ!"
"Thấy , đầu tư con gái , sai chứ!"
Những kẻ đây chế nhạo, giờ chỉ im lặng
Thím Xuân và cô Cúc vẫn đang nhai ngấu nghiến, miệng đầy dầu mỡ.
lúc , cả hai đều sững sờ, nên lời.
Thím Xuân l.i.ế.m môi, giọng điệu miễn cưỡng:
"642 điểm… Liệu đỗ Thanh Hoa, Bắc Đại ?"
khẽ lắc đầu.
Bà thở dài một , kéo dài giọng:
"Ồ… Thế mà cứ tưởng cháu sẽ Thanh Hoa, Bắc Đại chứ!"
Cô Cúc cũng thò mặt đến, mỉa mai nhưng vẫn :
"Huệ Huệ , từ nhỏ cô cháu thông minh lắm mà!”
“Cô bao giờ nghi ngờ cháu thể đỗ đại học!"
"Sau cháu học xong, thành đạt , nhớ giúp đỡ em họ hàng một chút nhé!"
"Dù thì em ruột thịt vẫn là quan trọng nhất!"
Họ hàng? Quan trọng nhất?
Thật nực .
Cả đời , từng thấy ai da mặt dày đến mức .
nhạt, giọng điệu đầy mỉa mai:
"Họ hàng thích?"
"Cô Cúc, cô quên ?
"Cô cắt đứt quan hệ với ba cháu từ lâu mà!"
"Khi ba cháu bệnh nặng, bác một đồng cũng chịu bỏ ."
"Trái , bác còn thừa nước đục thả câu, ép cháu cưới con trai cả của bác!"
bình thản, nhưng từng câu từng chữ đều sắc bén:
"Bây giờ lành ?"
"Bác thấy quá muộn ?"
chừa chút thể diện nào cho bọn họ.
Cô Cúc tái mặt, ấp úng sang ba :
"Anh hai… Anh xem con gái ăn kìa…"
Ba phẩy tay, mặt lạnh tanh:
" đứa em gái nào như cô, đừng gọi linh tinh!"
Sắc mặt cô tối sầm , đen như bãi bùn đáy ao.
Thối thể tả!
Tiệc tàn, những phụ giúp ăn tối xong mới về nhà.
Trên bầu trời, ánh hoàng hôn rực rỡ xếp tầng, xếp lớp.
Dưới cánh đồng, ếch nhái bắt đầu râm ran cất tiếng kêu.
Dọc hai bên đường, những bông lúa ngả vàng, trĩu nặng, cúi đầu theo cơn gió nhẹ.
Khói bếp lững lờ bay lên từ những căn bếp nhỏ.
Từ xa, các bà cất tiếng gọi con về nhà:
"Thằng ranh con, về ăn cơm mau!"
Những thanh âm thuộc, gần gũi.
khúc khích:
"Ba ơi, hồi nhỏ, ba cũng từng gọi con như mà!"
Ba cãi ngang:
"Ba bao giờ gọi con là nhóc quậy phá nhé!"
híp mắt, nhắc :
"Vậy chứ, hồi đó ba gọi con là con nợ mà!"
Ba hừ mũi:
"Chẳng lẽ đúng ?"
"Vì nuôi con mà ba chịu bao nhiêu khổ cực!"
móc tay khuỷu tay ba, lớn:
"Vậy thì thế nhé…”
“Kiếp để con ba, còn ba con gái của con!"
Ba lườm , trừng mắt:
"Đừng mà mơ!"
"Con trèo lên đầu ba chắc?"
"Kiếp , con vẫn con gái, còn ba vẫn ba của con!"
Bây giờ, cao hơn ba một chút.
vẫn như ngày bé, nghiêng đầu, nhẹ nhàng tựa vai ba.
thì thầm:
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/index.php/cha-me-nuoi-con-bien-ho-lai-lang/chuong-18.html.]
"Ba là cha tuyệt vời nhất thế gian."
"Con nguyện con gái của ba mãi mãi!"
Giọng nhẹ.
dường như ba vẫn thấy.
Bởi vì…
Đôi mắt ông đỏ hoe, đầy ắp nước mắt.
Sau , chọn theo học chương trình liên thông cử nhân - tiến sĩ của một trường y danh tiếng thuộc nhóm 985.
Anh Sinh Sinh từng khuyên suy nghĩ thật kỹ.
Vì chương trình độ khó cấp độ "địa ngục".
Nếu qua kỳ thi, thể nghiệp sớm với bằng cử nhân hoặc thạc sĩ, vì tiến sĩ.
Khối lượng học tập nặng nề, áp lực cao hơn nhiều so với các ngành khác.
vẫn kiên quyết lựa chọn con đường .
học y.
Hồi ba phẫu thuật, bác sĩ sơ qua rằng nếu tổn thương tai chạm đến dây thần kinh, việc đeo máy trợ thính sẽ cải thiện đáng kể khả năng .
định dùng khoản vay sinh viên để trang trải học phí.
ba phản đối ngay lập tức.
Ông nổi đóa lên:
"Ba nghèo đến mức đó?!"
"Con đang coi thường ba đấy ?!"
"Tiền bà kiếm dư sức nuôi con học đại học!"
thể thắng nổi sự cứng đầu của ba.
Anh Sinh Sinh dùng tiền tiết kiệm của để mua tặng một chiếc điện thoại thông minh.
"Có điện thoại sẽ tiện lợi hơn nhiều."
Trường đại học của cách trường xa.
Mỗi khi rảnh rỗi, đến tìm , dẫn ăn, đưa dạo khắp nơi.
Hè năm hai, dùng tiền học bổng và tiền thêm, đưa ba kiểm tra thính lực.
Cuối cùng, mua cho ông một chiếc máy trợ thính.
Khi đeo máy, ba cau mày, quen với cảm giác mới.
quen thói, ghé sát tai ba, hỏi lớn:
"Ba ơi, rõ ?"
Ba bất ngờ chói tai, giật lùi hẳn về hai bước:
"Con hét lớn gì?!"
Nói xong, ba khựng .
Sau đó, ánh mắt ông bỗng nhiên tràn đầy kinh ngạc:
"Từ đến nay, ba cũng to như ?"
gật đầu, tủm tỉm.
Ba lắc đầu, vẻ vui:
"Lãng phí tiền gì, ba sớm quen với tình trạng ."
dù càu nhàu , ba vẫn vui vẻ đeo máy trợ thính.
Vì lo cho chuyện buôn bán ở nhà, ba thể ở lâu.
tiễn ông bến xe, để ông bắt chuyến xe buýt về huyện.
Trên bến xe, ba ngay ngắn, ánh mắt tập trung lắng .
ba, thắc mắc:
"Ba đang gì ?"
Ba nhẹ giọng :
"Ba đang đài báo tên trạm dừng."
"Trước đây, ba thích xe buýt. Vì thấy gì, nên cứ tự đếm từng trạm một.”
“Vì sợ lỡ mất bến, ba luôn hỏi hỏi nhân viên xe: 'Đến ?'"
"Hỏi nhiều quá, còn khiến họ bực nữa."
Mắt bỗng nhiên cay xè.
cố gắng kìm nước mắt, khẽ :
"Bây giờ ba thể tự . Không cần hỏi ai nữa cả."
Ba hít sâu một , như thể trút bỏ gánh nặng của bao năm qua.
"Ừ, bây giờ… bà cần hỏi ai nữa ."
Theo lời thím Trương kể , ngay hôm , ba khắp làng.
Ông thông báo với tất cả :
"Không cần lớn với nữa!"
"Tai rõ !"
"Con gái mua máy trợ thính cho !"
Từ đó, ai còn dám ba ngay mặt nữa.
Ba thể thấy tiếng xe cộ chạy đường.
Ba thể tiếng nước suối róc rách chảy.
Ba thể chim hót, tiếng ve sầu kêu râm ran.
Và ba cũng thể thấy…
Giọng nhỏ nhẹ của , thì thầm bên tai ông:
"Ba ơi, con sẽ luôn luôn yêu ba."
Hoàn.