Sau khi chỉnh thở, ông bắt mạch, khám bệnh, kê đơn.
Ông bảo Chu bà bà chỉ vì việc quá sức, ăn uống đủ, nên bệnh ập đến mới gục ngã như .
Đại phu dặn dò nghỉ ngơi nhiều, uống thuốc đúng giờ, rời .
Chu Văn Uyên tiễn đại phu xong cũng bốc thuốc.
Đến khi , trời tối. Hai chúng trong bếp đốt lửa nấu thuốc.
Truyện được dịch và đăng tải bởi Diệp Gia Gia
Trong bóng tối, ánh lửa bập bùng chiếu sáng, mang ấm đặc biệt trong đêm thu.
Ban ngày mệt, giờ cạnh bếp lửa, kiềm mà ngủ gật. Đến khi tỉnh dậy, thấy Chu Văn Uyên cạnh.
Hắn đưa một tờ giấy nợ mới, bạc ghi đó nhiều hơn tiền thuốc và chẩn đoán ban ngày hai lượng.
Thấy thắc mắc, giải thích: "Ta mượn thêm hai lượng bạc, mua đồ ăn ngon cho bà. Số tiền sẽ trả trong một năm, , nửa năm. Nếu còn dư, sẽ trả thêm lãi cho cô nương."
"Được thôi," đáp, "Ngươi chỉ cần chăm sóc cho bà là ."
Chu bà bà khi uống thuốc, thở đều đặn hơn. Ta để cho Chu Văn Uyên hai lượng bạc, trở về nhà của .
Ta ngủ một giấc thẳng đến sáng, đây là đầu tiên từ khi sống mà cảm thấy ngủ ngon và an tâm như .
Đã đến lúc bắt đầu việc .
Ta mang theo giỏ chợ, tiên đến chợ đồ cũ mua một chiếc xe đẩy nhỏ. Làm đồ kho cần nhiều nguyên liệu, với sức lực hiện tại, thể mang vác nổi.
Có xe đẩy , đến phiên chợ sáng mua sắm nguyên liệu: củ sen, đậu phụ, thịt bò, thịt gà, ớt, hoa tiêu. Lần đầu , dám mua quá nhiều, lỡ bán mà hỏng thì uổng phí công sức.
Về đến sân nhà, bắt đầu rửa rau, thái nguyên liệu, xử lý hai con gà và bốn năm cân thịt bò mua. Mất một hồi lâu để chuẩn , bắc nồi lên bếp, đun dầu, xào gia vị, điều chỉnh màu sắc và bắt đầu nước dùng.
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/index.php/a-van/chuong-7.html.]
Nước dùng là linh hồn của món kho. Chỉ riêng việc chuẩn nước dùng ngốn mất hai canh giờ. Sau khi nấu xong, chia nước dùng thành ba phần: một phần để kho rau củ, để món chay tanh hoặc quá ngấy; hai phần còn dành riêng để kho thịt bò và thịt gà.
Nước dùng cơ bản chỉ là nền tảng. Khi kho rau hoặc từng loại thịt, cần thêm gia vị riêng biệt và canh lửa cẩn thận, như món ăn mới hương vị và độ ngon khác .
Sau một buổi sáng bận rộn, cuối cùng cũng biến tất cả nguyên liệu mua về thành những món đồ kho thơm lừng, bóng bẩy, hương vị đậm đà, miệng.
Đồ kho mới nấu xong cần để nguội. Ta lấy những giỏ tre mua ban sáng, rửa sạch bằng nước giếng, phơi khô ánh mặt trời. Khi đồ kho nguội, lót giấy thấm dầu đáy giỏ sắp xếp đồ kho đó.
Xong xuôi, dọn dẹp chiếc xe đẩy mới mua, lau chùi cẩn thận, giờ trông sạch sẽ và dáng hơn nhiều.
Khi ngoài bán hàng thì qua giờ Ngọ. Lúc , những thuê, lính tráng và các nhân viên ở các cửa tiệm bắt đầu ngoài mua đồ ăn.
Ta hắng giọng rao hàng: "Bán đồ kho đây! Đồ kho mới , thơm ngon, giá rẻ! Đồ kho ngon tuyệt, nấu bán, đảm bảo tươi mới!"
Ta dọc các con phố rao bán, nhưng hiệu quả lắm. Nghĩ , kiểu rao bán cách lâu dài.
Người ở trấn thu nhập khác , thịt đắt, ai cũng sẵn lòng mua. Hơn nữa, việc rong thế khó thể giữ khách hàng quen.
Cuối cùng, quyết định cố định quầy hàng ở con phố huyện nha. Nơi đó nhiều hàng quán hơn, ăn uống cũng đông đúc hơn.
Buổi chiều, hai viên sai dịch đến mua đồ kho. Ta múc thêm cho họ mỗi hai lạng thịt bò và trò chuyện vài câu. Họ tên là Điền Dũng và Lý Quang, đều là bộ khoái ở huyện nha.
Ta bảo nếu thấy đồ kho của ngon, thì hãy thường xuyên ghé mua. Ta đảm bảo đồ ăn luôn sạch sẽ. Họ bảo năng già dặn, giống cô bé mười ba tuổi.
Dần dà, quen với hai , thường thêm vài món ăn để biếu họ.
Nhờ , quầy hàng của ăn hơn những khác. Hơn nữa, vì hai bộ khoái thường xuyên ghé qua, ai dám gây khó dễ cho .
Quan trọng hơn cả là, bán hàng rong vốn cố định, mỗi đều tự dựa bản lĩnh của mà tồn tại.
Cứ như , ngày qua ngày bày hàng ở trấn Vân Thủy, thỉnh thoảng đổi một chút, thêm vài món ăn vặt mới.
Không chăm sóc ba con sói mắt trắng , chỉ cần lo cho bản , cuộc sống thoải mái hơn nhiều so với kiếp .