Xuân gieo, thu gặt, đông tàng.
Đến mùa thu, thể giúp A tỷ nấu cơm giặt giũ, còn phụ nghĩa phụ và đại nhặt từng bông hạt kê rơi rớt ngoài đồng.
Nghĩa phụ và đại mặc áo ngắn tay, cánh tay và cổ cháy nắng đỏ hồng.
A tỷ và xách giỏ họ, nhặt từng bông hạt rơi trong giỏ.
Nghĩa phụ sợ và A tỷ rám nắng, đặc biệt cắt hai miếng lụa xanh thoáng khí.
Chúng đội nón rơm, phủ thêm khăn lụa lên, vòng thêm hai vòng quanh cổ mà buộc chắc.
Trong thôn, cô nương nào mà chẳng hâm mộ và A tỷ?
Tuy mẫu , nhưng một phụ tỉ mỉ đến nhường .
Ta cứ thế mà lớn lên đến mười tuổi.
Năm mười tuổi, trời giáng đại hạn.
Cây lúa ngoài đồng héo rũ, sắp c.h.ế.t khô hết cả.
Gà lợn trong nhà cũng chẳng còn gì ăn, A phụ liền g.i.ế.c đem bán trong thành đổi lấy ít tiền, đem tiền mua lương thực về trữ.
Đại mỗi ngày dậy sớm núi chặt một gánh củi, hơn mười dặm đường chợ bán.
Đại năm mới mười lăm, lẽ do việc nặng nhọc, nên chẳng cao ráo thư sinh như những lang quân trong ký ức từng thấy.
Người gầy còm đen sạm vì sương gió, song đôi mắt sáng như lửa cháy trong tro, soi tỏ cả một vùng đêm.
Tháng bảy nóng nực, mỗi đại trở về, lưng áo đều ướt sũng mồ hôi, nhưng vẫn luôn nở nụ thật tươi.
Huynh :
“Đừng sợ, đại ở đây! Tuyệt đối để các đói!”
Con suối trong làng vốn trong vắt, dần dần cũng cạn khô.
Ta cùng A tỷ mỗi ngày thật xa gánh nước.
A tỷ lưng đòn gánh ép đến cong, thì nâng thau gỗ trong tay, rón rén từng bước, sợ nước đổ vãi một giọt thì thật đáng tiếc.
Một ngày cũng chỉ thể gánh đầy hai chum nước lớn trong nhà.
Tối đến, xách gáo tưới mấy luống rau cằn cỗi ngoài sân.
Đất chẳng còn chút sắc xanh, rau cỏ nhà ai cũng chẳng dám trồng ngoài ruộng nữa.
A tỷ hái rau ăn hết, cắt lấy đem phơi phiến đá, hong khô cất kỹ.
Đợi đến đông giá khắc nghiệt, dùng nước nóng dội qua một lượt, cũng thể giúp no bụng đôi phần.
Mùa đông đến mà vẫn trận tuyết nào rơi.
Trong thôn bắt đầu kẻ buôn lảng vảng.
Nhiều nhà sắp cạn lương thực, đành đem con gái bán .
Cũng khi , của Trường Canh theo một tên buôn chẳng rõ từ đến mà bỏ biệt tích.
Nhà Trường Canh cạn sạch lương thực.
Khi mười sáu, xuống trấn, lên thành, tìm đường sống, rốt cuộc cũng chẳng tìm việc gì.
Chỉ mấy nhà phú hộ cần hầu, bán đó.
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/hoa-no-khong-ve-coi/chuong-4.html.]
Nghĩa phụ ngăn , bảo nếu thật sự ký khế , thì cả đời, cả dòng dõi đời đời đều là phận nô lệ.
Trường Canh xổm gốc cây hạnh khô khốc trong sân, rống lên như tan nát ruột gan.
Tiếng thê lương khiến những thấy cũng nhói tận tâm can.
“Phụ , mỗi ngày chúng ăn ít một chút cũng , là gọi Trường Canh ở nhà .” - Đại khi đó .
Huynh gầy đến mức hốc mắt lõm sâu, gò má nhô cao.
Nghĩa phụ hết thuốc, chỉ còn cầm điếu rỗng trong tay.
Thân ông cũng chẳng khá hơn đại là mấy, chỉ là tấm lưng càng lúc càng cong gập xuống.
Nghĩa phụ trầm mặc hồi lâu, chẳng đáp lấy một lời.
Nhà hiện mỗi ngày ăn hai bữa, nước nóng nấu một nhúm rau khô, thêm nửa bát bột kê, thành thứ cháo loãng đến mức soi rui mè nóc nhà, mỗi vài bát, uống cho đầy bụng.
Giờ quyết một chuyện muôn phần khó: giữ Trường Canh ở , thì lương thực trong nhà trụ nổi thêm mấy hôm.
Có khi cả nhà đều đói chết.
nếu giữ, để Trường Canh ký khế bán nô, nghĩa phụ đành lòng?
Nghĩa phụ A tỷ, , cuối cùng khẽ thở dài, gật đầu đồng ý.
Từ đó, nhà mỗi ngày chỉ ăn một bữa, ăn xong liền lên giường đất nghỉ.
Nghĩa phụ bảo: “Ngủ thì sẽ thấy đói nữa.”
Ngày qua ngày, chúng chịu đựng từng bữa từng giờ.
Cứu tế tới, trong nhà chỉ còn một đấu bột.
“A Mãn nhà , nhà ở nơi ? Lúc đến nhà , chỉ còn mặc áo đơn . Sau khi giặt, tỷ tỷ nó còn ngắm kỹ đó là vải , chỉ nhà giàu mới mặc nổi. Nếu tìm nhà, A Mãn nhà sẽ chẳng chịu khổ nữa.”
Từ tới giờ, nghĩa phụ từng hỏi nhớ nhà cũ .
Giờ đây, ông chắc chúng còn trụ nổi, mới buột miệng hỏi .
Ông áy náy, vì từng giúp tìm về gốc rễ.
“ phụ , đây chính là nhà của con . Khi đó con còn nhỏ xíu, còn nhớ gì?”
Ta bò bên cửa sổ, ngước bầu trời âm u đè nặng đỉnh núi xa, như sắp tuyết.
“Phụ cần con nữa ư? Dù đói chết, cả nhà cũng c.h.ế.t cùng một chỗ.”
mà, chúng rốt cuộc cũng c.h.ế.t đói.
Đêm , tuyết rơi.
Bốn ngày , lương thực cứu tế phát xuống.
Năm A tỷ mười lăm, nghĩa phụ định cho nàng và Trường Canh.
Dù thế nào, cũng thấy Trường Canh thật ngứa mắt.
Ngày ngày ăn cơm nhà , mặc y phục A tỷ may, giày A tỷ khâu, thế mà còn rước A tỷ về nhà nữa!
là lòng sâu như giếng cổ!
Ta liền kể hết với A phụ, cũng với A tỷ.
“Trường Canh là đứa nhỏ phụ thấy từ nhỏ. Nó chịu khổ, tính tình trọng, cả tấm lòng đều đặt A tỷ con. Sau phụ cũng sẽ tìm cho con một như thế.”