tỉnh táo. Những từng cảm thông với cô giờ đều thấy cô vấn đề về thần kinh.
Cảnh sát tiếp tục triệu tập cô lên lấy lời khai, nhưng vẫn cái kiểu vô cố chấp:
“Dù thì cũng đưa tiền cho cô ! Tại bắt cô chứng minh là từng nhận tiền?!”
Cảnh sát nhẹ nhàng nhắc nhở:
“Người đưa cáo buộc là nghĩa vụ chứng minh. Nếu bằng chứng, thì chính là vu khống.”
Hỏi kiểu gì, cô cũng khăng khăng rằng mỗi đều để tiền mặt trong phong bì giấu ở nhà , nhưng bằng chứng gì cả.
lập tức thuê luật sư kiện cô vì xâm phạm danh dự.
Đến ngày tòa, cô vẫn ngoan cố tặng tiền, nhưng đưa chứng cứ nào, trong khi đầy đủ video và nhân chứng.
Cô thua kiện thể chối cãi.
Tòa tuyên án: cô công khai xin mạng để khôi phục danh dự cho , đồng thời bồi thường tổn thất tinh thần 20.000 tệ.
Ban đầu cô chịu.
Cuối cùng, chồng “mất tích” bấy lâu của cô cũng xuất hiện, giục cô chấp hành bản án nếu ảnh hưởng đến chuyện học hành của con trai.
Vì vụ việc cũng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến danh tiếng của trường.
Cuối cùng, cô bồi thường, xóa hết bài , và đích video xin công khai mạng, với thái độ vô cùng cay cú.
cũng đăng bản phán quyết của tòa và bộ bằng chứng quan trọng lên mạng, kèm một bài giải thích bộ sự thật.
cũng nhấn mạnh rõ: nghỉ việc là do quyết định cá nhân, vì đuổi sai điều gì.
Dư luận, như cỏ lau theo chiều gió, lập tức đổi hướng – ủng hộ áp đảo.
Những từng mắng đó giờ sang chỉ trích Điền Tiểu Mẫn:
【Vong ân bội nghĩa, giúp miễn phí còn cắn ngược, đáng đời!】
【Nếu là , cũng mất hết niềm tin. Bỏ bao công sức thi công chức, dạy 10 năm, giáo viên ưu tú mà cuối cùng ép đến mức nghỉ việc.】
【Xin một câu là xong ? Vết thương tâm lý gây cho giáo viên khi cả đời cũng lành nổi.】
【Giáo viên quá khổ , còn chịu cảnh vu oan. là sai lầm khi theo nghề sư phạm!】
…
Sau khi cư dân mạng chửi đến mất mặt, Điền Tiểu Mẫn rút khỏi mạng xã hội, còn dám đăng bài linh tinh nữa.
Dù thì đề tài mạng cũng đổi từng ngày, chẳng mấy chốc sự việc lắng xuống, cuộc sống của cũng ảnh hưởng quá nhiều.
hối hận vì từ chức — thậm chí, là chuyện .
Giờ tự do cũng , bạn bè ai cũng trông bây giờ sức sống hơn nhiều.
thể tâm ý chăm sóc con gái, lúc rảnh thì dạy thêm 1 kèm 1.
Do kinh nghiệm giảng dạy khá , phụ giới thiệu học sinh cho liên tục.
Giờ dạy kèm, thu nhập còn cao hơn nhiều so với lúc full-time ở trường.
Có tiền, tất nhiên là vui — dù cũng nuôi con, chăm lo cho gia đình — nhưng đôi khi vẫn thấy chua xót trong lòng.
Trước dạy miễn phí ai cảm kích, bây giờ thu phí rẻ nhận sự tôn trọng và ơn.
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/day-kem-mien-phi-con-hang-xom-toi-bi-ho-kien-len-so-giao-duc/7.html.]
Đời đúng là trớ trêu.
Bình thường cũng cố tránh mặt nhà bên cạnh. Mỗi khi tình cờ gặp, cả nhà họ đều như kẻ thù đội trời chung.
lên kế hoạch, đợi con gái lên cấp hai thì sẽ chuyển nhà.
bên nhà đó thì yên như .
Nghe cô Ngô kể, dạo vì áp lực từ chuyện trong nhà cộng thêm ánh mắt kỳ thị của bạn học, kết quả học tập của Đường Thông Thông ảnh hưởng nghiêm trọng.
Cô Ngô dù khuyên bé đừng để ý tới chuyện của lớn, cứ chăm chỉ học hành, nhưng hình như hiệu quả mấy.
Trước , thường xuyên kiểm tra bài vở của Thông Thông và con gái , gặp bài khó thì còn giảng thêm cho hai đứa.
Bây giờ, cha Thông Thông canh bài tập mỗi ngày, nhưng họ chẳng hề để tâm đến quá trình học của con, mỗi ngày chỉ hỏi đúng một câu:
“Làm xong bài ?”
Nếu thấy con chậm hoặc giáo viên phản ánh xong bài, lập tức chửi bới ầm ĩ.
Thỉnh thoảng “tỉnh ngộ” vẻ phụ , tự kèm học, nhưng mấy hôm xảy cảnh “gà bay chó sủa”, mắng chửi con nặng nề.
Ép quá hóa phản tác dụng, lâu dần Đường Thông Thông sinh tâm lý chán học.
Thành tích tụt dốc phanh, đến kỳ thi cuối kỳ, bé rớt xuống tận vị trí ngoài top 10 trong lớp.
Tuy quá tệ, nhưng với Điền Tiểu Mẫn mà , chỉ cần top 3 là nỗi nhục.
Cô nóng nảy, ngay lập tức chạy đôn chạy đáo tìm giáo viên dạy thêm cho con trong kỳ nghỉ.
Người đầu tiên cô hỏi, chính là cô chủ nhiệm — cô Ngô.
với bài học từ còn rành rành, cô Ngô dám dính ?
Cô từ chối thẳng:
“Xin chị, trường quy định giáo viên dạy thêm tính phí. Chị còn hiểu rõ quy định hơn cả chúng cơ mà.”
Điền Tiểu Mẫn tỏ bối rối, nhưng nhanh nghĩ cách:
“Vậy thì thu tiền, nhận quà là chứ gì?”
“Dù cô cũng lập gia đình, Tết bận việc gì. Nhân tiện giúp cháu bài, giúp cháu g.i.ế.c thời gian, thiệt gì?”
Cô Ngô tức bốc khói, vận hết sức bình sinh mới giữ vẻ mặt hòa nhã.
“ nhớ là cô Hạ cũng thu tiền, nhận quà, nhưng mất việc đúng ?”
“Lời khuyên của chị , nhưng xin miễn lời khuyên!”
Điền Tiểu Mẫn chặn họng, lúng túng rút lui.
Cô nhờ tìm mấy giáo viên dạy thêm tiếng. giá học phí, cô sợ đến nỗi bỏ của chạy lấy .
“Chỉ con nít bài tập thôi mà 1 tiếng tận 500 tệ? Sao cướp luôn ?”
Đối phương cũng :
“Giáo viên giỏi dạy 1 kèm 1 như là quá bình thường. Nếu thấy dễ thì chị tự dạy con .”
Điền Tiểu Mẫn tiếc tiền. Với cô , dạy kèm chỉ là “trông trẻ tiện tay thôi”.
Dù từng một “con ngốc” miễn phí cho cô cả năm.