Thông báo
🔥[SỰ KIỆN ĐẶC BIỆT] CHÀO HÈ – NHÂN ĐÔI GIẢI THƯỞNG ĐUA TOP 🔥 Xem chi tiết

Ban Ngày Làm Trâu Làm Ngựa, Tối Thả Dê - Phần 3

Cập nhật lúc: 2025-07-05 02:00:14
Lượt xem: 43

Mời Quý độc giả CLICK vào liên kết hoặc ảnh bên dưới

mở ứng dụng Shopee để tiếp tục đọc toàn bộ chương truyện!

https://s.shopee.vn/4VQydWuR98

MonkeyD và đội ngũ Editor xin chân thành cảm ơn!

8.

Câu chuyện của Lâm Vãn.

Năm mười lăm tuổi, một vụ tai nạn xe cướp cha .

Tôi may mắn hất văng khỏi xe, giữ mạng, đó sống cùng dì.

Dượng và họ với . Dì làm thu ngân ở siêu thị, dượng sửa xe ở gara. Cả hai cộng lương tháng đến sáu nghìn tệ, nhưng từng để thiếu ăn thiếu mặc.

Lên cấp ba, chi phí học hành của họ càng ngày càng nhiều. Dì làm thêm buổi tối.

Cuộc sống ngày càng túng thiếu, nhưng vẫn hạnh phúc. Chỉ một điều, trong nhà tuyệt đối nhắc đến.

Chính là vụ tai nạn năm xưa.

Dì nhiều dặn : đó chỉ là tai nạn, liên quan đến ai cả, con sống cho tương lai, cứ như đang tẩy não .

Dần dần cũng tin như thế, những ký ức mơ hồ cũng tự nhiên xem là tưởng tượng.

Cuộc sống cứ thế trôi qua cho đến kỳ thi đại học.

Sau kỳ thi, đăng ký ngành Sư phạm, dì đầu tiên can thiệp quyết định của . Dì nhất quyết bắt đăng ký ngành Luật.

Thật học Sư phạm là vì chỉ cần chứng chỉ giáo viên là thể thi tuyển trường công lập. Còn Luật thì… hồi cấp ba câu: “Khuyên học luật, như c.h.é.m ngàn dao.”

Quan trọng hơn, học phí ngành Luật cực kỳ cao. 

cứ kiên quyết, thậm chí còn . Còn chủ động nhắc đến vụ tai nạn năm xưa, chuyện từng xảy : “Vãn Vãn, năm đó vì hiểu luật nên mới để công ty bảo hiểm lách luật, chẳng bồi thường một xu nào.”

Cuối cùng, lời dì, đăng ký ngành Luật. Chỉ là giấu dì, chọn trường học phí thấp nhất.

Khi giấy báo trúng tuyển về, dì giận lắm. Để hòa hoãn, dì cũng giấu , dùng tiền lương hai tháng của cả dì và dượng để mua cho một chiếc laptop.

Khi nhập học, thầy cô trong khoa đều đón , như thể là loài vật quý hiếm , bảo vệ thì tuyệt chủng mất.

Những năm đại học, sống nhờ học bổng, trợ cấp, thời gian rảnh làm thêm để đỡ gánh nặng cho gia đình dì.

9.

Năm tư đại học, đạt điểm cao vượt qua kỳ thi tư pháp, khi nghiệp còn trường cấp suất nghiên cứu sinh trao đổi, cho rằng nhân tài như nên dừng ở bậc đại học.

từ chối, chỉ nhanh chóng xã hội, tìm một công việc định.

Sau khi rời trường, vẫn sống ở nhà dì.

Theo lời dì, ở nhà là an nhất.

Sau đó, bắt đầu tìm kiếm văn phòng luật.

Những văn phòng danh tiếng thì nhận sinh viên đại học phổ thông như ; còn các văn phòng nhỏ thì ít vụ án, phần lớn kỳ thực tập sẽ yêu cầu ký hợp đồng ba năm, chẳng khác gì làm trâu ngựa.

Thén kìu cả nhà đã đọc truyện từ nhà dịch Cẩm Mộ Mạt Đào, bấm theo dõi mình để nhận được tbao triện mới nhe :333

Cho đến một ngày, dì mang về một tờ đơn xin thực tập của văn phòng luật Thiên Thần.

“Tôi , đơn của Thiên Thần đều họ sàng lọc kỹ lưỡng mới phát tên thật, dì nhặt ở , để cháu đưa trả .”

“Ngốc quá, đây chính là của cháu. Là dì dùng tên cháu nộp đơn mạng đấy.”

“Dì á?”

bình thường đến việc trả hàng online cũng nhờ giúp, thể làm chuyện ?

“Là dì nhờ họ cháu giúp. Nghe văn phòng khó lắm, cháu chuẩn cho kỹ.”

Dì nhét hồ sơ tay , viện cớ làm vội vã rời khỏi nhà. dì quên mất một điều, hôm đó là ngày 15.

[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/ban-ngay-lam-trau-lam-ngua-toi-tha-de/phan-3.html.]

Ngày 15 hàng tháng, dì đều xin nghỉ để đến nhà thờ, mưa gió quản.

Tôi chọn cách vạch trần.

Sau đó, Thiên Thần, còn ghi danh tên Doãn Mạn.

Trong văn phòng nhiều lời đồn đãi, giả vờ thấy. Năng lực thực chiến của Doãn Mạn cực kỳ mạnh, cô dạy những điều mà sách vở thể dạy nổi.

Tôi cứ nghĩ, những ngày tháng như sẽ mãi tiếp tục, nhưng ngờ, một chuyện phá vỡ hình tượng Doãn Mạn trong lòng .

Tất cả chỉ là âm mưu.

10.

Một tháng , trai ngã khi tham gia hoạt động bóng đá ở trường. Xương chày của cả hai chân vỡ nát nghiêm trọng.

Bác sĩ đưa hai phương án: một là điều trị bảo tồn, hai là phẫu thuật cấy ghép thép. Phương án đầu ít tốn kém hơn, nhưng sẽ để di chứng, về thể vận động mạnh. Còn nếu cấy thép , thể giảm thiểu di chứng đến mức thấp nhất.

Chỉ là chi phí quá đắt đỏ. Trừ phần trường chi trả, gia đình vẫn lo 100.000 tệ.

Vừa tin, lập tức trở về.

Vừa bước nhà thấy dì và dượng cãi dữ dội.

“Cũng xài bao nhiêu, chỉ mười vạn tệ, ? Nó là đứa con dì mang nặng đẻ đau cơ mà! Dì nỡ lòng nó què cả đời !” Dượng gào lên, giọng như trộn lẫn với sắt vụn.

“Không thể động !” Dì nghẹn ngào: “Đó là tiền đổi bằng mạng sống của chị và rể! Ngoài Vãn Vãn , ai cũng đừng hòng đụng !”

Tiền bố dùng mạng đổi lấy?

Tôi sững tại chỗ, tê dại.

Giây phút đó mới hiểu, khi con tiếp nhận quá nhiều thông tin cùng lúc, đầu óc sẽ trống rỗng.

Tôi cũng chợt hiểu bao năm qua, vụ tai nạn luôn là điều cấm kỵ trong lòng dì.

“Vãn... Vãn Vãn, cháu… cháu về lúc nào thế?” Dì lao từ phòng ngủ, thấy liền hoảng hốt.

“Cháu hết .”

“Dì bảo hiểm đền tiền ?”

“Tiền đó ở ?”

“Người gây tai nạn đưa cho dì bao nhiêu? Để dì câm miệng?”

Từng câu từng chữ đều đ.â.m thẳng tim.

“Lâm Vãn! Cháu thể làm tổn thương dì như !” Dượng gầm lên.

Tôi thì như kẻ điên, : “Mười năm! Mười năm qua các lừa cháu, giờ cháu tổn thương? Các tự hỏi lương tâm , nhận tiền đó là vì cháu, vì chính !”

Bốp!

Bàn tay thô ráp của dượng giáng xuống má .

Vết chai trong lòng bàn tay ông như răng cưa, cào rát đau điếng, cũng khiến tỉnh táo đôi phần.

Tôi dì ngã đất, run rẩy. Cảm giác tội ập tới, đè ép đến mức thở nổi. Đó là thương nhất đời mà!

Tôi đầu chạy khỏi nhà, tiếng gọi của dì vang vọng dần xa trong màng nhĩ.

Mỗi nghĩ bản khi , đều mắng là đồ khốn.

Loading...