Ta lạnh, giật lấy quân côn từ tay hộ vệ, đập mạnh lên vai kẻ đó, tiếng kêu đau đớn lập tức vang lên. Ta : “Ngươi hiện nay còn phụ mẫu, chẳng lẽ khác cũng nhân? Nếu phụ các ngươi giết, mẫu nhục, cướp , tài sản cướp đoạt, chỉ vì kẻ đó là quân nhân, chỉ vì kẻ đó theo tướng quân lập công, liền thể coi trời bằng vung, coi thường vương pháp, các ngươi sẽ cảm thấy thế nào?
“Các ngươi từng phụ , bao giờ phụ các ngươi? Lương bổng bao giờ chậm trễ? Áo bông mùa đông, lương thực trong trại, thưởng lễ Tết bao giờ thiếu sót? Các ngươi theo lập công lớn, phong quan tước, khi nào nhớ tới một hai điểm chỉ bảo của tướng quân các ngươi ?”
Kẻ đất vẫn kêu la ngớt, những khác thì che mặt, vô cùng hổ.
Ta lạnh lùng : “Người khác nghĩ gì, quản, ngươi phạm luật, thì theo luật mà xử, trong quân tự hình phạt.”
Phùng Thanh hỏi: “Tướng quân nghĩ, nên xử thế nào cho ?”
Ta : “Luật pháp và quân quy mâu thuẫn, hôm nay lang quân theo quân quy của , miễn cho lưu đày. Trước tiên theo luật pháp, đánh ba mươi trượng, đó dùng quân côn.”
Trong ngoài nha môn im phăng phắc, : “Đánh c.h.ế.t tại chỗ.”
Ta phất tay áo bỏ , lưng vang lên tiếng kêu đau đớn, lệnh cho lấy tài sản bồi thường cho gia đình hại.
Truyện được dịch và đăng tải bởi Diệp Gia Gia
Phùng Thanh vội vã bước tới, dừng chân, thấy ông cúi đầu hành lễ với , : “Thiên mệnh chiếu cố, gặp minh chủ, tướng quân hãy nhận của Phùng Thanh một lạy.”
Ta bình thản nhận lễ.
…
Ngày phụ thành, nước sạch tưới đường, đất vàng lót lối, dân chúng mang thức ăn và nước uống đón Vương sư*.
*Vương sư: ám chỉ quân đội chính quy do phụ của nhân vật chỉ huy, dân chúng chào đón và tôn vinh như lực lượng giải phóng, mang sự định và thịnh vượng.
Ta mặc giáp đen, đeo kiếm báu, tự dắt ngựa cho phụ . Hôm nay lập công lớn, đang mãn nguyện, bỗng tiếng điên cuồng, tiếng thê lương, vô cùng chói tai. Ta thẳng phía , là vài học sĩ, tóc tai bù xù, gần như điên loạn.
“Ha ha ha, thế sự đảo điên, lòng còn như xưa!”
“Loạn thần tặc tử trở thành Vương sư, Đại Dận chính thống trở thành tù nhân!”
“Kẻ gian tà, ngươi trái lẽ trời, phạm thượng tác loạn, hãy xem trời cao sẽ xử ngươi thế nào!”
Phụ cao ngựa, dáng vẻ oai hùng, hùng tráng, : “Cô* sợ.”
*Cô: là một cách xưng hô tự khiêm của các vị vua, hoàng đế hoặc những địa vị cao trong hoàng gia. Từ "Cô" nghĩa là "cô độc", thường sử dụng để thể hiện sự khiêm tốn và nhấn mạnh trọng trách nặng nề của lãnh đạo.
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/index.php/luong-su-manh-ngoc/chuong-13.html.]
“Cô hỏi chư quân, từng thấy thế đạo tối tăm, từng thấy vạn dân ly tán, từng thấy mạng thấp hèn như bùn đất, quân xâm lược đuổi họ như trâu bò? Tiên Mạt đế đối ngoại cúi đầu khom lưng, minh quân? Đối nội thì vơ vét, mê đắm đan dược mỹ sắc, minh quân? Cô nhận thiên mệnh, quét sạch giặc cướp, giảm thuế khắc nghiệt, lập cảnh thịnh thế, an định cơ nghiệp muôn đời, chư quân gì mà trách ?”
Học sĩ phản bác đến xanh mặt, phụ hừ lạnh: “Kẻ hại nước hại dân, còn lui xuống?”
Mưu sĩ hiền tài trướng đều quỳ lạy, hô lớn trời tặng minh chủ.
Tháng , phụ đăng cơ tại Thái Cực điện, lấy quốc hiệu là Lương, niên hiệu Cảnh Minh.
Đêm đó, phụ thiết yến tại Kiến Chương cung để khoản đãi quần thần, trong tiệc rượu vui vẻ, tiếng rộn ràng.
Sau ba lượt rượu, phụ đột nhiên gọi : “A Ngọc, đây bên phụ hoàng.”
Ta trong lòng khó hiểu, nhưng cũng bước tới, trưởng nhường chỗ cho , ngoan ngoãn xuống, : “Phụ hoàng, con ở đây.”
Phụ hoàng lẽ say, chỉ : “Mạnh Ngọc, ái nữ của trẫm, thiên tặng kỳ lân nhi của gia tộc *.”
*"Thiên tặng kỳ lân nhi của gia tộc " là một câu mang ý nghĩa ca ngợi, thể hiện rằng Mạnh Ngọc coi là một đứa con đặc biệt, quý giá như kỳ lân do trời ban cho gia tộc. "Kỳ lân nhi" ám chỉ một con xuất chúng, hiếm và đáng tự hào.
Không đến , giọng chút buồn bã: “Hận con nam nhi, trẫm thể lập con….”
Tim đập thình thịch, dám mặt A , quần thần im lặng, ai khởi đầu, quần thần quỳ bái, đồng thanh tung hô điện hạ.
Ta quần thần quỳ bái đài, lòng như mơ hồ.
Ta là nữ tử, là tướng quân, là công thần, là kỳ lân nhi của phụ hoàng, là điện hạ quần thần tâm phục khẩu phục.
Ta là đứa trẻ phụ mẫu mắng chửi tâm hồn lang sói.
Ta là đứa con bất hiếu, bằng cầm thú.
Ta là đứa trẻ mồ côi nhặt về suýt nấu chín.
Ta là đứa trẻ ăn xin bán chôn cha.
Ta là nữ tướng lập nên công trạng kinh thiên động địa.
Ta là điện hạ bệ hạ và quần thần ca ngợi.